Tỳi chứa tinh lồi lờn Noón sào màu cam hay đỏ, nở rộng chiếm hết diện tớch gan tụy và cả khoang ruột Cú thể nhỡn thấy màu vàng từ phớa sau giữa

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 134 - 136)

tớch gan tụy và cả khoang ruột. Cú thể nhỡn thấy màu vàng từ phớa sau giữa giỏp dầu ngực và yếm. Đường kớnh trứng 0.70-1.30 mm. GSI đạt 15.8%. Cua sẵn sàng đẻ trứng.

Trong tự nhiờn, cua biển thành thục ở độ tuổi 1-1,5 năm với CW thấp nhất là 83-144 mm. Cua chỉ tham gia sinh sản khi CW đạt từ 120-180 mm. Hơn nữa, khụng như cua đực, tỉ lệ thành thục của cua cỏi khụng bao giờ đạt đến 100% ở bất cứ kớch cỡ nào. Tất cả cua cỏi đều thành thục khi chỳng đạt giỏ trị chỉ số thành thục con cỏi FMI (Female Mature Index = Độ rộng nơi lớn nhất của đốt bụng thứ 5 / Độ rộng nơi lớn nhất của tấm ngực giữa gốc của đụi chõn ngực 5) là 0.88-1. Sự thành thục của buồng trứng con cỏi cũn biểu hiện biểu hiện qua chỉ số thành thục tuyến sinh dục GSI (= khối lượng buồng trứng*100% /khối lượng cơ thể) và trải qua 4 giai đoạn phỏt triển . Nhỡn chung, sự thành thục của cua chịu sự điều khiển của hormon cơ quan X và Y.

c. Mựa vụ thành thục và sinh sản

Sự thành thục và sinh sản của cỏc loài Scylla xảy ra hầu như liờn tục quanh năm với vài đỉnh cao theo mựa. Ở cỏc quần thể vựng nhiệt đới, tỉ lệ thành thục ở con cỏi cú quan hệ với lượng mưa theo mựa. Cua thành thục nhiều vào mựa mưa, cú thể do sự gia tăng năng suất sinh học ở cỏc thủy vực ven bờ. Ở vựng cận nhiệt đới, tớnh mựa vụ trong sinh sản cú liờn quan mật thiết hơn đến nhiệt độ và độ dài ngày, với một đỉnh cao sinh sản nổi bật xảy ra vào mựa hố khi nhiệt độ nước tăng cao nhất.

Tớnh mựa vụ trong sự thành thục và sinh sản của cỏc loài Scylla

Vựng/ Loài/ Tỏc giả (năm) Mựa vụ

Sri Lanka/ khụng rừ/ Jayamanne (1991) Đỉnh thỏng 4-5 và 8-9 Ấn Độ/ khụng rừ/ Marichamy và ctv (1991);

Kathirvel và Srinivasagam (1992b) Quanh năm, mựa sinh sản đỉnh thỏng 4-6 và 9-2 Philippines/ khụng rừ/ Arriola (1940);

Estampador (1949b) Quanh năm, đỉnh thỏng 5-10 Papua New Guinea/ khụng rừ/ Quinn và Kojis

(1987) Đỉnh thỏng 4-10

Thỏi Lan (biểnAndaman)/ khụng rừ/

Poovichiranon (1992) Quanh năm, đỉnh thỏng 10-12 Thỏi Lan (Ranong)/ khụng rừ/ Macintosh và

ctv (1991) Đỉnh thành thục thỏng 9, thời kỳ chớnh mang trứng và sinh sản thỏng 7-12 Việt Nam/ S. paramamosain/ Le Vay và ctv

(in press) Quanh năm, đỉnh thành thục con cỏi thỏng 9-10 Nam Phi (Natal)/ S. serrata/ Roberston và

Kruger (1994) Sinh sản quanh năm, đỉnh suốt cỏc thỏng mựa hố Australia (Queensland)/ S. serrata/ Hộaeman

và ctv. (1985) Đỉnh hoạt động bắt cặp vào mựa xuõn và đầu mựa thu, chỉ sinh sản trong mựa hố (nhiệt độ nước > 22 oC

d. Di cư sinh sản

Một hiện tượng phổ biến quan sỏt được trong cỏc quần thể Scylla là con cỏi di cư ra biển khơi để sinh sản. Vào thời kỳ sinh sản cua cú thể vượt cả rào chắn để ra biển sinh sản. Quóng đường di cư cú thể thay đổi theo loài và cũng tựy thuộc vào cỏc điều kiện mụi trường. Sự hiện diện với tỉ lệ cao của con cỏi đó sinh sản trong cỏc quần thể S. serrata ở ven bờ biển cho thấy nhiều con đó trở về lại vựng cửa sụng sau khi sinh sản: sở dĩ cua buộc phải di cư từ vựng cửa sụng ra biển là do yờu cầu về điều kiện mụi trường của giai đoạn đầu tiờn của ấu trựng Zoea. Độ mặn, nhiệt độ và khả năng cung cấp thức ăn là những nhõn tố quan trọng kớch thớch cơ chế đẻ trứng. Độ mặn và nhiệt độ khụng cao cũng khụng thấp vào mựa sinh sản rộ dường như rất lý tưởng cho quỏ trỡnh ấp và phỏt triển của ấu trựng. Ở một số vựng, những điều kiện thớch hợp cho sự phỏt triển của ấu trựng cú thể hiện diện ở những vục nước ven bờ. Vỡ vậy, sự di cư sinh sản là do cơ chế phỏt tỏn, ngoài nhu cầu bảo đảm cỏc điều kiện tốt nhất cho ấu trựng. Những con cua già với CW lớn hơn 190 mm cú hoạt động sinh sản giảm đi.

Cỏc bỏo cỏo về di cư sinh sản của cua cỏi

Vựng/ Tỏc giả (năm) Quan sỏt

Philippines/ Arriola (1940) Cua cỏi di cư ra biển để sinh sản

Mó Lai/ Ong (1966) Cua cỏi ụm trứng khụng tỡm thấy ở vựng nước lợ Thỏi Lan (biển Andaman)/

Poovichiranon (1992) Tỡm thấy con cỏi 15-84 hải lý ngoài khơi, 97-200m sõu Nam Phi (Eastern Cape)/ Hill

Australia (Queensland)/ Hyland và

ctv (1984) Con cỏi di cư ra khơi xa đến 65 km

Australia/ Hill (1994) Con cỏi thành thục di cư để sinh sản ở độ sõu 10-60 m, 3-95 km ngoài khơi, trở về bờ biển sau khi sinh sản

Việt Nam/ Le Vay et al. (in press) Con cỏi thành thục từ cửa sụng rừng ngập mặn vào vựng khai thỏc trung triều

e. Tập tớnh bắt cặp, đẻ trứng và ấp trứng

Khi giao vĩ, cua đực thường lớn hơn cua cỏi. Tuy nhiờn, Ong (1966) đó thành cụng trong việc cho cua đực và cỏi cú cựng kớch cỡ bắt cặp với nhau. Hiện tượng bắt cặp khụng cú liờn quan gỡ đến giai đoạn phỏt triển của buồng trứng và xảy ra sau khi con cỏi lột xỏc tiền giao vĩ. Con cỏi thu hỳt con đực bằng cỏch tiết ra pheromone. Trước khi giao vĩ, cua bắt cặp 3-4 ngày, sau đú cua cỏi lột xỏc và bắt đầu giao vĩ. Quỏ trỡnh này kộo dài đến 7-12 giờ sau.

Arriola (1940) cho rằng con cỏi sẽ chết sau khi đẻ nhưng ý kiến này bị bỏc bỏ bởi một số tỏc giả. Theo Ong (1966), S. serrata cú thể sinh sản lại mà khụng cần giao vĩ. Tuy nhiờn, sức sinh sản giảm ở cỏc lần đẻ sau. Qua giao vĩ, tỳi tinh của con đực sẽ được giữ lại ở tỳi chứa tinh của con cỏi và cú thể thụ tinh cho hai lần đẻ trở lờn trước khi con cỏi lột xỏc lại. Sau khi đẻ, trứng được chuyển xuống bụng của con cỏi và ấp ở đú. Tựy theo loài và kớch cỡ cua cỏi mang trứng mà sức sinh sản của chỳng khỏc nhau, từ 0,5-4 triệu trứng cho một lần sinh sản. Trong quỏ trỡnh phỏt triển phụi, trứng sẽ thay đổi từ màu cam sang màu xỏm đến đen nõu (điểm mắt phỏt triển lớn và phụi sắp nở).

f. Phỏt triển của ấu trựng

Ong (1964) lần đầu tiờn đó mụ tả cỏc giai đoạn của ấu trựng cua. Ấu trựng sau khi nở là Zoea1 (Z1), trải qua 5 lần lột xỏc trở thành Zoea 5 (Z5) trong khoảng 17-20 ngày. Z5 biến thỏi thành Megalop (M) và giai đoạn này kộo dài 8- 11 ngày, sau đú ấu trựng trở thành cua con. Cua con trải qua 16-18 lần lột xỏc nữa trước khi thành thục, thời gian này ớt nhất khoảng 338-523 ngày.

9. Khả năng thớch ứng với cỏc yếu tố mụi trường

Trong tự nhiờn cũng như trong điều kiện nuụi, nhiệt độ, độ mặn, thức ăn là ba yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ, sinh trưởng, lột xỏc và tỉ lệ sống của ấu trựng. Đụi khi thời kỳ ấu trựng kộo dài là do sự kộo dài của giai đoạn phỏt triển do nhiệt độ thấp hoặc thức ăn khụng đạt yờu cầu về số lượng và chất lượng.

B. Kỹ thuật nuụi cua xanh 1. Kỹ thuật sinh sản nhõn tạo 1. Kỹ thuật sinh sản nhõn tạo

1.1. Kỹ thuật tuyển chọn và nuụi vỗ cua bố mẹ

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 134 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)