- Chuẩn bị ao: cú thể nuụi cua con thành thịt trong ao đầm riờng biệt hay
3. Kỹ thuật nuụi sinh khối bằng bể tuần hoàn
3.1. Hệ thống nuụi
Hệ thống nuụi Artemia sinh khối là bể hỡnh chữ nhật cú hai đầu hỡnh bỏn nguyệt. Giữa bể cú vỏch ngăn dọc đặt cỏch đỏy bể 2-5 cm và cỏch hai đầu gần hơn hai vỏch dọc của bể. Bể cú chiều cao ngắn hơn chiều rộng. Bể cú thể làm bằng ximăng hay bằng thủy tinh sợi. Trong bể cú hệ thống thổi khớ và đẩy nước xoay trũn bằng những ống PVC cú co vuụng gúc. Cỏc ống này đặt nghiờng một gúc 30-45o so với vỏch ngăn trong bể và được đặt nửa chỡm. Số lượng của cỏc ống này tựy thuộc vào mức nước của bể như sau:
Mức nước (mm) Đường kớnh ống (mm)
200 25
400 40
750 50
1000 60
Cỏc ống đặt cỏch nhau 25-40 cm. Hệ thống cũn được trang bị với hệ thống cấp khớ, dụng cụ siphon, lọc nước.
3.2. Vận hành hệ thống
Trước khi vận hành nuụi Artemia, bể cần được khử trựng sạch sẽ bằng Chlorine. Sau đú, cho nước biển cú độ mặn 30 - 50 ppt vào. Việc cấp khớ cho bể thụng qua cỏc ống vừa cung cấp oxảy cho bể vừa tạo được dũng nước xoay trũn, làm phõn bố đều Artemia trong bể, đồng thời làm thức ăn và chất vẩn lơ lửng trong nước. Trứng bào xỏc Artemia được ấp với lượng sao cho đảm bảo mật độ nuụi của Nauplii khoảng 500 con/lớt nước bể nuụi. Nauplii giai đoạn Instar I được thu hoạch từ bể ấp vào buổi chiều, rửa sạch với nước ngọt qua lước 100 mm, sau đú cho vào bể nuụi.
Việc cho ăn cần được tiến hành ngay sau khi thả giống bằng cỏc loại cỏm, bột gạo, bột bắp hay bột đậu nành với lượng sao cho nước cú độ trong 15 cm. Sau đú, tiến hành cho ăn đều, duy trỡ độ trong 15-20 cm trong tuần đầu và 20-25 cm ở cỏc tuần tiếp theo. Điều chỉnh lượng thức ăn cho phự hợp và bắt đầu lọc nước loại bỏ chất cặn bó từ ngày thứ tư. Kiểm tra pH và oxy hàng ngày để điều chỉnh kịp thời. Nếu oxy giảm xuống dưới 2 ppm thỡ tăng tốc độ thổi khớ hay đặt miệng ống thổi khớ cao hơn mặt nước vài cm để khụng khớ bờn ngoài đi vào. Khụng nờn dựng đỏ bọt để sục khớ mà dựng những ống cú lỗ nhỏ.
Để đỏnh giỏ sự phỏt triển của quần thể Artemia, cần định kỳ thu mẫu và đo đếm sinh khối Artemia trong một lớt nước nuụi. Sau khi nuụi 2 tuần, Artemia sẽ trưởng thành và cú kớch cỡ khoảng 8mm thỡ thu hoạch. Cú thể thu hoạch theo 2 phương phỏp:
Nếu nuụi với mật độ cao thỡ tắt sục khớ, oxảy sẽ giảm, chất vẩn sẽ lắng xuống và Artemia sẽ tập trung ở bề mặt bể. Dựng vợt vớt.
Nếu nuụi mật độ thấp thỡ thỏo cạn nước nuụi qua vợt để thu.
Sau khi thu hoạch, rửa sạch Artemia với nước ngọt và dựng làm thức ăn trực tiếp hay đụng lạnh để dành cho tụm cỏ ăn. Cú thể vận chuyển Artemia sống trong tỳi nilon bơm oxy. Mật độ vận chuyển 300 con/ lớt nước biển trong tỳi 9 L. Tỷ lệ sống cú thể đạt 90% sau 24 giờ. Lượng sinh khối Artemia nuụi trong bể cú thể đạt 5-7 kg/m3/2 tuần.
3.3. Sơ chế và bảo quản sinh khối
Sau khi thu hoạch sinh khối được dựng làm thức ăn trực tiếp cho cỏc giai đoạn phỏt triển của tụm cỏ như núi trờn, ngoài ra sinh khối Artemia cũn cú thể được: trữ đụng, sấy khụ, ủ acid, hoặc phối trộn để chế biến ra cỏc loại thức ăn cho tụm cỏ. Cỏc phương phỏp bảo quản và sơ chế phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng:
Nếu sử dụng tươi trong vũng từ 1-3 giờ sau khi thu hoạch: rửa sạch sinh khối với nước biển và thả vào trong giai cú sục khớ mạnh để dự trữ (nếu sử dụng ngay tại chỗ). Trong trường hợp phải chuyển đi, cho sinh khối vào cỏc thựng chứa cú sục khớ mạnh với mật độ 500 g/L và bỏ thờm nước đỏ vào sinh khối để giữ nhiệt độ từ 5-10°C.
Sử dụng trong vũng 12 giờ sau khi thu hoạch: làm như với sử dụng từ 1-3 giờ nhưng giảm mật độ xuống 300 g/L.
Vận chuyển sống: Sinh khối sau khi rửa sạch với nước biển được đúng bọc bơm oxảy với mật độ 100 g/L, bờn ngoài thựng chứa nờn để thờm nước đỏ. Đụng lạnh: Rửa sạch, đụng lạnh càng nhanh càng tốt lỳc Artemia cún sống
vỡ Artemia rất dễ bị phõn huỷ, nếu quỏ trỡnh đụng lạnh chậm sẽ làm mất chất lượng (mất cỏc acid bộo thiết yếu do quỏ trỡnh phõn giải protein)
Sấy khụ: Artemia được sấy khụ bằng nắng hoặc bằng tủ sấy sau đú nghiền thành bột để phối chế với cỏc thành phần khỏc trong chế biến thức ăn cho tụm cỏ.
Cõu hỏi ụn tập chương 4 :
Cõu 1. Khỏi quỏt hiện trạng Artemia hiện nay ở Việt Nam? Cõu 2. Trỡnh bày đặc điểm sinh học Artemia?
Cõu 3. Kỹ thuật nuụi Artemia trong ruộng muối?
Cõu 4. Kỹ thuật nuụi Artemial thu sinh khối và bằng bể tuần hoàn?
Cõu 5. Vai trũ của phõn hữu cơ và vụ cơ trong cung cấp thức ăn trong ao nuụi Artemia? Kỹ thuật sử dụng?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anh (Trần Minh), 1989. Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuụi tụm he. Nhà Xuất bản thành phố Hồ Chớ Minh.
2. Bộ Thuỷ Sản, 1998. Quy trỡnh cụng nghệ nuụi tụm sỳ, tụm he bỏn thõm canh. Số 129/1998/QDD-BTS, ngày 19/3/1998. 28 TCN 110: 1998. Hà Nội.
3. Hảo (Nguyễn Văn), 2000. Một số vấn đề về kỹ thuật nuụi tụm sỳ cụng nghiệp. Nhà Xuất bản Nụng nghiệp.
4. Hoà (Nguyễn Văn) & Nguyễn Thị Hồng Võn,2005. Kỹ thuật nuụi Artemia - Viện Khoa học Thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ.
5. Lư (Thiều), 2002. Diễn đàn KHCN Nuụi trồng thuỷ sản biển và nước lợ lần thứ 2. Nha Trang, 15-16/8/2002.
6. Ngõn (Trần Thị Việt), 2000. Hỏi và đỏp về Kỹ thuật nuụi tụm sỳ. Nhà Xuất bản Nụng nghiệp.
7. Nho (Nguyễn Trọng), 1999. 8. Nho (Nguyễn Trọng), 2000.
9. Nghĩa (Trương Trọng) & ThS. Trần Ngọc Hải, 2005. Kỹ thuật nuụi cua biển. Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ. NXB Nụng nghiệp
10. Tuấn (Nguyễn Anh) và ctv, 2003. Quản lý sức khỏe tụm trong ao nuụi. Dịch từ bản gốc của Charatchekool, P., Turnbull, J.F., Smith, S.J.F., MacRae, I.H. và Limsuwan, C.,. DANIDA – Bộ Thủy sản.
11. Tựng (Hoàng, 2001a) Shrimp seed production in Vietnam: current practices and constraints. World Aquaculture32(1): 32-49.
12.Tựng (Hoàng, 2001b) The banana prawn: the right species for shrimp farming. World Aquaculture 32(4): 42-44.
13. Tựng (Hoàng), Lee S.Y., Keenan C.P. & Marsden G.E. (2002) Observations on growth, sexual development and spawning performance of pond-reared