- Xõy dựng cụng nghệ nuụi nhõn tạo tụm sỳ bố mẹ cú chất lượng cao cho Việt Nam
2. Mụi trường nuụi sinh khối Chaetoceros sp tại Khỏnh Hũa (Hoàng Thị Bớch Mai – ĐHTS)
Bớch Mai – ĐHTS) KNO3 30 hoặc 50 Na2HPO4.12H2O 10 Na2SiO3.9H2O 10 Na-EDTA 10 FeCl3.6H2O 0,5
Ngoài yếu tố dinh dưỡng, điều kiện nhiệt độ, ỏnh sỏng, độ mặn, cường độ ỏnh sỏng.v.v. cần duy trỡ tương ứng với từng khõu trong chu trỡnh nuụi tảo. Cường độ ỏnh sỏng cũng là một tỏc nhõn làm thay đổi giỏ trị dinh dưỡng của tảo.
Yờu cầu sinh thỏi cho nuụi tảo biển Vị trớ/khõu nuụi mặn Độ (ppt) Nhiệt độ (°C) pH Cường độ sỏng Chu kỳ chiếu sỏng (Sỏng:tối) Trong phũng (lưu
giữ, nhõn giống) 20-30 20-25 7-8 2.500-5.000 lux (Đốn neon) 24:0 Ngoài trời (nuụi
thu sinh khối) <32 7-9
1.000-10.000 lux (Ánh sỏng mặt
trời) 16:8
Cỏc cụng đoạn nuụi tảo:
Cụng nghệ nuụi tảo làm thức ăn cho ấu trựng tụm cỏ chia thành 3 cụng đoạn chớnh: (1) phõn lập, lưu giữ giống, (2) nhõn giống và (3) nuụi thu sinh
khối. Ở mỗi cụng đoạn đũi hỏi điều kiện nuụi, kỹ thuật chăm súc cú nhiều nột sai khỏc.
Một số điểm sai khỏc cơ bản giữa cỏc cụng đoạn sản xuất tảo. Chỉ tiờu Thuần, lưu giữ giống Nhõn giống Nuụi sinh khối
Thể tớch ( lớt) < 1lớt 1-100 > 100
Vị trớ nuụi Trong nhà Ngoài trời Ngoài trời
Phương phỏp
thanh trựng Nồi autocla Autocla hoặc Clorine Clorine Mật độ tảo đạt
được Cao Trung bỡnh & cao Thấp
Phõn lập, lưu giữ và nhõn giống tảo trong phũng:
Phõn lập là khõu đầu tiờn quan trọng trong chu trỡnh nuụi tảo nhằm tạo ra nguồn giống tảo thuần khiết và khụng bị nhiễm tảo tạp và vi sinh vật gõy bệnh. Cụng tỏc phõn lập giống tảo được thực hiện trong điều kiện phũng thớ nghiệm với mụi trường sạch, vụ trựng. Cỏc phương phỏp phõn lập tảo sử dụng phổ biến là: nuụi cấy trờn thạch, kỹ thuật dựng micropipet; ngoài ra cũn một số phương phỏp khỏc. Kết quả quỏ trỡnh phõn lập chỳng ta tạo được dung dịch tảo gốc dựng để lưu giữ và nhõn giống.
Lưu giữ giống tảo nhằm bảo đảm lỳc nào cũng cú giống tảo thuần chất lượng cao để thay thế khi chất lượng tảo đang sử dụng suy giảm. Việc lưu giữ càng cần thiết hơn đối với tảo silic. Do đặc điểm sinh sản của tảo silic, càng sinh sản qua nhiều thế hệ, kớch thước tế bào tảo càng nhỏ và đến lỳc nào đú chỳng sẽ hỡnh thành bào tử để khụi phục lại kớch thước ban đầu, nếu ta khụng lưu giữ giống tảo sẽ bị giỏn đoạn.
Việc nhõn giống tảo thường được tiến hành trong cỏc bỡnh thủy tinh miệng nhỏ (carboy).Trong vụ sản xuất cụng tỏc này được tiến hành liờn tục từ thể tớch nhỏ đến thể tớch lớn nhằm tạo đủ lượng giống tảo cung cấp cho việc nuụi tảo đại trà thu sinh khối.
Cỏc khõu phõn lập, lưu giống và nhõn giống tảo được tiến hành trong phũng (indoor culture) với điều kiện vụ trựng tối đa. Nguồn nước nuụi cần bảo đảm vụ trựng bằng cỏch đun sụi, bằng hệ thống lọc 0,2 à và đốn cực tớm; phõn bún cho tảo cần chọn loại tinh khiết.
Nuụi sinh khối tảo (mass culture):
Nuụi sinh khối thường được tiến hành ở ngoài trời (outdoor culture). Thể tớch nuụi cú sự dao động lớn từ cỡ vài trăm lớt đến khoảng 6.000 lớt hoặc hơn. Bể nuụi sinh khối tảo ở cỏc trại sản xuất tụm giống Việt Nam cú thể tớch thụng dụng từ 500 lớt đến 1 m3. Ngày nay, việc nuụi tảo sinh khối nờn được tiến hành trong tỳi nilon (50 lớt) do những ưu điểm vượt trội so với nuụi trong bể: mật độ tảo đạt cao hơn nhiều do khả năng cung cấp đầy đủ ỏnh sỏng, hạn chế được sự tự che khuất của tảo, hạn chế được sự xõm nhập của mầm bệnh vào dịch tảo nuụi. Nuụi tảo thu sinh khối cú thể tiến hành theo hỡnh thức nuụi theo đợt (thu hoạch toàn phần) hoặc nuụi bỏn liờn tục. Tuy nhiờn, để hạn chế sự lõy nhiễm mầm bệnh và tảo tạp nờn sử dụng hỡnh thức nuụi theo đợt thu hoạch toàn phần.
Thời điểm thu hoạch tảo cung cấp cho ấu trựng tụm tốt nhất khi mật độ tảo đạt 75 % mật độ cực đại trong cựng điều kiện và mụi trường nuụi, tương đương gần cuối pha logarit. Thu hoạch tảo chậm hơn cú thể đạt sinh khối cao hơn nhưng chất lượng tảo kộm hơn, dễ gặp rủi ro. Ngược lại thu tảo sớm vào đầu pha logairit sinh khối tảo sẽ khụng cao. Tảo silic nuụi cho ấu trựng tụm cú thể thu bằng cỏch lọc bằng lưới 100-150 (100-150 lỗ/cm).
Ấp nở trứng bào xỏc (trứng nghỉ) Artemia:
Artemia (Brine shrimp) là loại thức ăn sống đặc biệt khụng thể thiếu cho sản xuất tụm bột. Khi chọn lựa Artemia làm thức ăn cho ấu trựng tụm nờn chọn nhúm Artemia dựng cho nuụi hải sản cú hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt cỏc HUFA mà tụm khụng thể chuyển húa từ dạng khỏc sang được. Artemia Vĩnh Chõu, Việt Nam hiện được cụng nhận là một trong những dũng Artemia cú chất lượng tốt nhất thế giới vỡ cú kớch thước trứng, kớch thước nauplius nhỏ, tỉ lệ nở cao và đặc biệt là cú hàm lượng HUFA cao. Một số dũng Artemia khỏc cũng được sử dụng nhiều trong nghề nuụi tụm nước ta như dũng Great Salt Lake (GSL), San Francisco Bay (SFB) của Mỹ,....
Phõn lập tảo Nhõn thành nhiều ống nghiệm Ống nghiệm dung dịch tảo gốc Trong phũng (indoor)
Lưu giữ ống nghiệm tảo tốt nhất Bỡnh tam giỏc 250 ml
Bỡnh 1 lớt
Bỡnh 10 lớt
Ngoài trời (outdoor)
Nuụi thu sinh khối (tỳi nilon 50 lớt)
Cỏc thụng số chất lượng của Artemia Vĩnh Chõu, Việt Nam
Chỉ tiờu Kết quả phõn tớch
Nhiệt độ và thời gian ấp 28 oC ; 24 giờ
Hàm lượng nước (%) 5,02
Số lượng trứng / gam 380.667
Đường kớnh trứng (m) 234,63
Tỉ lệ nở (%) 93,65
Hiệu suất nở (nauplii / g) 306.667
Chiều dài Nauplius 1 (m) 432,69
20:5n-3
EPA % axit bộo mg/g khụ 12,50 18,60 22:6n-3
DHA % axit bộo mg/g khụ 0,10 0,20
(n-3) HUFA % axit bộo 12,80
mg/g khụ 20,00
Trước khi ấp một mặt để hạn chế mầm bệnh lõy lan từ trứng bào xỏc (cyst)
Artemia đến tụm nuụi, một mặt nhằm làm tăng tỉ lệ nở và rỳt ngắn thời gian ấp người ta thường tiến hành tẩy vỏ. Tẩy vỏ là tiến trỡnh làm mỏng vỏ bào xỏc của trứng nghỉ để lại màng trứng và phụi bờn trong khụng bị tổn thương (tẩy vỏ hoàn toàn, trứng từ màu nõu chuyển sang màu hồng). Tuy nhiờn, nếu cần
Artemia bung dự cú thể tẩy vỏ khụng hoàn toàn, nghĩa là vẫn để lại một lớp vỏ bào xỏc, trứng từ màu nõu chuyển sang màu trắng. Hiện tại, trờn thị trường thường cú loại trứng Artemia đó được tẩy vỏ khụng hoàn toàn (màu trắng). Với cỏc loại trứng này cú thể đưa vào ấp trực tiếp, khụng cần phải qua xử lý. Trong trường hợp nếu muốn ấp trứng khụng tẩy vỏ nờn cho trứng ngậm nước và khử trựng vỏ để loại bỏ mầm bệnh bằng cỏch ngõm trứng trong nước ngọt với formalin 2000 ppm (2000 ml/m3 theo qui ước, tương đương 2ml/lớt) trong thời gian 30-45 phỳt.
Tẩy vỏ ( disinfection) trứng Artemia.
Quỏ trỡnh tẩy vỏ được thực hiện qua cỏc bước: (1) cho trứng nghỉ ngậm nước hoàn toàn, (2) tẩy vỏ bằng dung dịch hypochlorite, (3) rửa sạch chlorine; (4) đem ấp ngay hoặc bảo quản cho sử dụng dần.
Cho trứng nghỉ ngậm nước: Quỏ trỡnh ngậm nước (hydration) của trứng
Artemia xảy ra hoàn toàn sau 2 giờ ngõm trong mụi trường nước ngọt hoặc nước biển (dưới 35 ppt) ở điều kiện 25 oC. Sau khi cyst đó được cho ngậm nước hoàn toàn đem lọc đưa vào dung dịch tẩy vỏ ( Decapsulation solution).
Tẩy vỏ: Hai loại húa chất chứa Clo cú thể sử dụng để tẩy vỏ trứng Artemia
là NaOCl và Ca(OCl) 2. Dạng hoạt động của chỳng cú hàm lượng ở mỗi loại sản phẩm được thụng bỏo trực tiếp trờn bao bỡ sản phẩm và thường chiếm khoảng 70% tổng khối lượng. Hàm lượng 2 loại húa chất trờn ở dạng hoạt động cần thiết cho tẩy 1 g cyst là 0,5 g tương ứng với dung dịch tấy vỏ sau khi pha là 14 ml. Việc tẩy vỏ được tiến hành ngay trong mụi trường nước biển độ mặn 35 ppt. Quỏ trỡnh tẩy vỏ là quỏ trỡnh tỏa nhiệt nờn cú thể dựng nước đỏ để giữ nhiệt độ ở mức 29 – 30 oC. Cú thể kết hợp dựng vụi sống CaO và Ca(OCl)2 cho cụng tỏc tẩy vỏ nhằm giảm chi phớ sản xuất. Thời gian tẩy vỏ kộo dài từ 45 phỳt đến 1 giờ, sau đú trứng được chuyển vaũ tỳi lọc rửa sạch và đem ấp. Việc tẩy vỏ cũng
cú thể được hoàn tất trong dung dịch chlorine 200 ppm trong thời gian 30 phỳt. Trứng Artemia sau tẩy vỏ cần loại bỏ hết Chlorine trước khi đem ấp. Nhiều tài liệu khuyến cỏo nờn thực hiện trung hũa trong dung dịch natrithiosulphate để loại trừ hoàn toàn chlorine trờn vỏ trứng sau khi tẩy.
Ấp nở trứng Artemia.
Mật độ trứng ấp nờn giới hạn ở mức 5 g cyst/ 1lớt nước biển, nờn ấp ở mật độ 1-2 g cyst/ lớt. Trứng nở sau khoảng 24 giờ ấp (tựy thuộc nhiệt độ và chất lượng trứng) và 1 gam cyst thường cho 200.000 – 300.000 Nauplii. Sục khớ mạnh, tăng cường ỏnh sỏng về đờm giỳp trứng nở tốt.
Artemia sau khi nở, lọc bỏ vỏ và trứng khụng nở đem cho ấu trựng tụm ăn ngay hay cú thể qua khõu làm giàu ( Enrichment). Làm giàu Nauplius của
Artemia nhằm tăng cường cỏc chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phỏt triển của ấu trựng tụm, đặc biệt là cỏc (n-3) HUFA. Phương phỏp thớch hợp cho làm giàu Nauplius Artemia là sử dụng phương phỏp làm giàu trực tiếp trong khoảng 6-12 giờ bằng cỏc loài tảo giàu dinh dưỡng như Isochrysis galbana, Tetraselmis sp, hoặc sử dụng cỏc thức ăn làm giàu như: Selco, Algamac, dầu mực, dầu cỏ tuyết (cod fish), …. Hiện nay ở Việt Nam, việc làm giàu Nauplius của Artemia trước khi sử dụng cho ấu trựng tụm ăn hầu như chưa được người sản xuất quan tõm.