Bài học rỳt ra từ cỏc chương trỡnh nghiờn cứu gia hoỏ tụm sỳ

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 73 - 74)

+ Khả năng sinh sản của tụm bố mẹ nuụi nhõn tạo:

Một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến thất bại của cỏc chương trỡnh gia hoỏ tụm sỳ đó được triển khai là khả năng sinh sản kộm của tụm bố mẹ nuụi nhõn tạo, tỷ lệ tụm phỏt dục và đẻ trứng, tỷ lệ nở và mức sống của ấu trựng đều rất thấp và khụng ổn định. Khả năng sinh sản của tụm sỳ mẹ nuụi nhõn tạo.

Thờm vào đú, trong rất nhiều trường hợp, đa dạng di truyền giảm nhanh qua cỏc thế hệ nuụi trong điều kiện nhõn tạo khi việc bổ sung nguồn gen từ tự nhiờn khụng được thực hiện.

Trong cỏc chương trỡnh nghiờn cứu đó đề cập ở trờn, trọng tõm nghiờn cứu tập trung vào một giới tớnh duy nhất, đú là tụm cỏi. Cỏc nghiờn cứu về tụm đực, tỡm hiểu nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng tinh trựng và ảnh hưởng của chất lượng tinh trựng đến chất lượng con giống hầu như khụng cú. Vỡ thế cần nghiờn cứu nhiều hơn về tụm đực và chất lượng tinh trựng, ảnh hưởng của nú đến tỷ lệ nở, tỷ lệ sống của ấu trựng.

Khả năng sinh sản kộm của tụm sỳ bố mẹ nuụi nhõn tạo là kết quả của quy trỡnh kỹ thuật nuụi khụng phự hợp hay do đặc điểm cố hữu của loài trong điều kiện nuụi nhõn tạo? Cho đến nay cõu hỏi này vẫn chưa được giải đỏp. Cú khả năng mụi trường nuụi nhõn tạo vẫn cũn thiếu một hoặc một số yếu tố cú tớnh chất quyết định đến sự thành thục buồng trứng, chất lượng của sản phẩm sinh dục và hiệu quả sinh sản của tụm nuụi mà chỳng ta chưa biết, chưa tạo được.

Trong trường hợp thứ hai, nếu tụm sỳ chỉ cú khả năng phỏt dục tốt trong điều kiện tự nhiờn thỡ nờn tập trung vào việc bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi tụm sỳ tự nhiờn hơn là tập trung cụng sức và kinh phớ vào gia hoỏ đối tượng này. Về mặt kỹ thuật, trong khi chưa xỏc định được chớnh xỏc cỏc yờu cầu về dinh dưỡng và mụi trường cho sự phỏt dục của tụm sỳ, tốt nhất nờn dựa vào tự nhiờn.

Một hướng giải quyết chủ động khỏc là xỏc định đối tượng nuụi nờn gia hoỏ. Cỏc loài tụm cú phõn bố ở Việt Nam như tụm thẻ (P. merguiensis), tụm he Nhật Bản (P. japonicus) đều nờn được xem xột.

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)