Kỹ thuật cắt cuống mắt.

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 64 - 68)

Panouse (1943) là người đầu tiờn trờn thế giới phỏt hiện việc cắt cuống mắt tụm thỳc đẩy sự phỏt triển tuyến sinh dục của chỳng. Tuy nhiờn phỏt triển kỹ thuật này như một biện phỏp trong sản xuất tụm giống nhằm kớch thớch tụm mẹ thành thục đẻ trứng trong điều kiện nuụi nhốt mới được bắt đầu trong những năm 70 và ngày càng được ỏp dụng rộng rói. Cho đến nay người ta cho rằng sự phỏt triển quan trọng nhất trong sinh sản nhõn tạo tụm nuụi thời gian vừa qua là biện phỏp cắt một bờn mắt để thỳc đấy buồng trứng phỏt triển.

Trong số 17 loài tụm he thuộc nhúm thelycum kớn đó được nghiờn cứu và ứng dụng trong sản xuất cú khỏ nhiều loài tụm cỏi khú thành thục trong điều kiện nuụi nhốt và vỡ vậy việc cắt mắt đũi hỏi ỏp dụng nhằm đưa tụm mẹ đến thành thục và đẻ trứng. So với tụm cỏi, tụm đực ở hầu hết cỏc loài đều khỏ dễ

dàng thành thục trong điều kiện nuụi nhốt nờn việc cắt mắt gần như khụng cần thiết phải thực hiện đối với chỳng.

Danh sỏch một số loài tụm he thuộc nhúm dễ thành thục (1) và khú thành thục (2 ) trong điều kiện nuụi nhốt.

Nhúm 1 Nhúm 2

Tờn khoa học Tờn tiếng Việt Tờn khoa học Tờn tiếng Việt

P. indicus Tụm thẻ Ấn Độ P. aztecus - P. japonicus Tụm he Nhật Bản P. duorarum - P. japonicus Tụm he Nhật Bản P. duorarum - P. merguiensis Tụm bạc, tụm thẻ P. kerathus - P. californensis - P. notialis - P. semisulcatus Tụm rằn P. monodon Tụm sỳ P. orientalis Tụm nương

Cơ sở khoa học của việc cắt cuống mắt ( eyetalk ablation)

Phức hệ cơ quan X - tuyến nỳt (X organ - Sinus gland) nằm ở cuống mắt trực tiếp điều khiển tổng hợp hormone ức chế sự phỏt triển tuyến sinh dục (Gonad Inhibiting Hormone - GIH) và hormone ức chế lột xỏc (Moulting Inhibiting Hormone - MIH ) ở cả tụm đực và cỏi. Cắt cuống mắt nhằm loại bỏ bớt phức hệ cơ quan X – tuyến sinus từ đú làm giảm tỏc nhõn ức chế GIH. Kết quả quỏ trỡnh cắt mắt là thỳc đẩy nhanh sự chớn muồi tuyến sinh dục, tăng số lượng trứng trong một chu kỳ lột xỏc bởi nú làm tăng tần suất đẻ trứng.Tuy nhiờn việc cắt mắt cú thể làm giảm MIH, đẩy nhanh tiến trỡnh lột xỏc của tụm. Sau cắt mắt tụm cú thể thành thục sinh dục hoặc lột xỏc tựy thuộc vào tụm đang ở vào thời điểm nào trong chu kỳ lột xỏc. Những vấn đề chi tiết hơn liờn quan đến phức hệ cơ quan x – tuyến nỳt và cơ sở khoa học của kỹ thuật cắt mắt được trỡnh bày ở phần đặc điểm sinh sản tụm he trong giỏo trỡnh này.

Kỹ thuật cắt cuống mắt

Cắt cuống mắt tụm là cụng việc khỏ đơn giản và người ta đó xỏc định được rằng cắt mắt phải hay mắt trỏi khụng quan trọng đối với việc thỳc đẩy sự phỏt triển buồng trứng. Cỏc phương phỏp đó được ỏp dụng là:

(i) Hủy cầu mắt bằng cỏch dựng dao, vật nhọn hay dựng tay búp mạnh để làm vỡ cầu mắt, đồng thời ộp mạnh để đẩy toàn bộ chất dịch trong cầu mắt ra ngoài.

(ii) Cắt trực tiếp phần cuống mắt bằng kộo, dao lam.

(iii) Dựng dõy thắt chặt cuống mắt, sau vài ngày phần cầu mắt sẽ teo nhỏ hoặc tự rụng.

(iv) Dựng pall (dụng cụ y tế) hơ đỏ trờn lửa đốn cồn và kẹp cuống mắt. Phần cầu mắt sẽ tự rụng sau vài ngày.

Việc cắt rời tức thời cuống mắt theo phương phỏp 1 và 2 sẽ gõy chảy mỏu nờn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tụm, tụm lõu hồi phục, chậm ăn mồi, tụm khụng khỏe dễ bị chết sau cắt mắt. Với phương phỏp 3 và 4 khụng tạo thành vết thương hở nờn tụm khụng bị mất mỏu, cú thể ăn mồi ngay sau cắt mắt, nhanh hồi phục, tỉ lệ sống cao. Hiện hai phương phỏp này đang được sử dụng khỏ phổ biến ở cỏc trại sản xuất tụm giống của Việt Nam và trờn thế giới. Phương phỏp dựng dõy thắt cuống mắt thao tỏc cú phần phức tạp hơn nhưng an toàn hơn nờn được sử dụng phổ biến hơn.

Do bị mất một bờn mắt nờn sau khi cắt tụm thường bị đau và mất thăng bằng. Kinh nghiệm cho thấy với những con tụm mẹ chõn bũ bị tổn thương cần phải xem xột, lựa chọn mắt để cắt, thụng thường chọn mắt phớa đối diện với chõn bũ bị góy. Nếu tụm cú mắt bị hư một phần nờn cắt bỏ mắt hư. Nếu tụm cú một mắt hư hoàn toàn cú thể khụng cần cắt mắt hoặc cắt bỏ mắt đú. Đàn tụm mẹ sau khi tuyển chọn và vận chuyển về trại, đặc biệt những con cú kớch thước lớn trờn 200 gam, cần phải để tụm mẹ phục hồi sức khỏe hoàn toàn ớt nhất 1 ngày mới tiến hành cắt cuống mắt.

Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy với tụm mẹ cú nguồn gốc ao đầm trước khi tiến hành cắt mắt để nuụi vỗ thành thục, tụm nờn được trải qua cụng đoạn nuụi vỗ hậu bị trong cỏc lồng trờn biển, trong ao đất hoặc trong bể xi măng cú nước lưu thụng tốt, độ mặn tương đương nước biển trong thời gian tối thiểu 20 – 30 ngày.

- Kỹ thuật cho tụm giao vĩ, cấy ghộp tỳi tinh và thụ tinh nhõn tạo ở tụm. a) Kỹ thuật cho tụm giao vĩ.

Ngày nay, mặc dự được sự hỗ trợ bằng kỹ thuật ghộp tinh để cú thể sử dụng được những tụm mẹ khụng giao vĩ, nhưng việc tạo mọi điều kiện thuận lợi để tụm giao vĩ tự nhiờn cú lẻ vẫn tốt hơn. Hoạt động giao vĩ của tụm he đó được trỡnh bày ở phần đặc điểm sinh học. Trong phần này chỉ tập trung vào một số yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giao vĩ trong điều kiện nuụi nhốt cần phải quan tõm để nõng cao tỉ lệ tụm giao vĩ sau lột xỏc.

(i) Chất lượng tụm đực: Tụm đực cú nguồn gốc biển, khỏe mạnh, cú tỳi tinh chớn muồi màu trắng đục ở gốc đụi chõn bũ 5 thường cho tỉ lệ giao vĩ cao hơn so với tụm đực từ ao đầm. Tụm đực lưu giữ lõu trong điều kiện nuụi nhốt cú thể giảm chất lượng do hội chứng suy thoỏi tuyến sinh dục đực ảnh hưởng tới tỉ lệ giao vĩ và tỉ lệ nở của trứng. Tụm đực nuụi khoảng 6 tuần trong bể sẽ khụng cũn khả năng sinh tinh. Tuy nhiờn, tụm đực mới bắt về đa phần chưa sẵn sàng cho sự giao vĩ, cú thể tụm chưa quen với điều kiện bể nuụi. Tụm

đực nờn được chuẩn bị trước khi tụm cỏi lột xỏc tối thiểu 3 ngày và khụng giữ quỏ 4 tuần, tốt nhất trong thời gian 1-2 tuần.

(ii) Khụng gian hoạt động cho sự giao vĩ: Khụng gian cho sự giao vĩ khụng bảo đảm do mức nước trong bể quỏ thấp hay diện tớch bể nuụi hẹp làm giảm tỉ lệ giao vĩ. Thực tế cho thấy tụm sỳ cú thể giao vĩ trong bể với thể tich ẵ m3. Tuy nhiờn để bảo đảm tỉ lệ giao vĩ cao, diện tớch đỏy bể giao vĩ khụng nờn dưới 4 m2 và mức nước duy trỡ tối thiểu 0.5 m, nờn từ 0,8 m trở lờn.

(iii) Sức khoẻ của tụm cỏi: Những con tụm cỏi sức khỏe kộm, đẻ quỏ nhiều lần sẽ khú giao vĩ, nờn cõn nhắc để loại bỏ.

Đối với nhúm tụm he thelycum hở, sự giao vĩ xảy ra trước khi tụm đẻ vài ngày hoặc vài giờ. Vỡ vậy cần chỳ ý tạo điều kiện cho tụm giao vĩ khi tụm cỏi thành thục sinh dục và chuẩn bị đẻ. Nờn thả cả tụm đực vào bể đẻ để những tụm cỏi bị rơi mất tỳi tinh cú thể giao vĩ lại trước khi đẻ.

Đối với nhúm tụm he thelycum kớn, khi nuụi tụm bố mẹ trong bể cần quan sỏt theo dừi chu kỳ lột xỏc của tụm mẹ để cú sự chuẩn bị tốt cho sự giao vĩ tự nhiờn khi chỳng lột xỏc. Một số dấu hiệu cú thể sử dụng làm căn cứ nhận biết sự chuẩn bị lột xỏc của tụm: (i) Vỏ giỏp dày, hơi đục biểu hiện sự bong lớp vỏ cũ, chuẩn bị lột xỏc. Sự bong vỏ này bắt đầu bằng sự xuất hiện nhiều vệt trắng đục hỡnh sao rói rỏc khắp vỏ tụm. (ii) Căn cứ vào thời gian giữa cỏc lần đẻ (nhịp đẻ) trong một chu kỳ lột xỏc. Ở tụm sỳ, khoảng cỏch giữa hai lần đẻ thường là 3 ngày ở nhiệt độ nước >27-30 oC và 5 ngày ở nhiệt độ nước 26 - ≤27 oC. Thụng thường lần đẻ cuối cựng trước khi lột xỏc buồng trứng tụm phỏt triển chậm hơn và thời gian giữa 2 lần đẻ kộo dài. Khi nhịp đẻ kộo dài đến 5 ngày khi nuụi ở nhiệt độ cao hoặc 7 ngày khi nuụi ở nhiệt độ thấp chỳng ta biết rằng đõy là lần phỏt dục và đẻ trứng cuối cựng trong chu kỳ lột xỏc đú, tụm mẹ sẽ bước vào thời kỳ lột xỏc sau lần đẻ này. (iii) Căn cứ vào chu kỳ lột xỏc: dựa vào thời gian lần tụm lột xỏc trước đú để dự đoỏn lần lột xỏc kế tiếp. (iv) Căn cứ vào chu kỳ thủy triều: trong bể nuụi, tụm bố mẹ cú thể lột xỏc rói rỏc nhưng thường vào đầu chu kỳ thủy triều mới cú sự tập trung lột xỏc khỏ nhiều.

Trong thời gian cú tụm cỏi chuẩn bị lột xỏc cần giữ yờn tĩnh suốt ngày, giảm thiểu sự khuấy động đến đàn tụm, đặc biệt đối với tụm đực. Trong những ngày này, việc cho ăn phải nhẹ nhàng, mọi cụng việc cần thiết khỏc như siphon đỏy, thay nước, kiểm tra tụm, … nờn tiến hành vào sỏng sớm; khụng nờn bắt hoặc vớt tụm ngoại trừ trường hợp phải bắt tụm cho vào bể đẻ.

Tụm cỏi sau khi giao vĩ cú thể được nhận biết dựa vào sự xuất hiện của hoa giao vĩ (đỏm chất nhày bỏm trước thelycum), quan sỏt tỳi tinh trong thelycum, dựa vào mức độ căng phồng của thelycum.

b) Kỹ thuật cấy ghộp tỳi tinh và thụ tinh nhõn tạo:

Kỹ thuật cấy ghộp tỳi tinh và thụ tinh nhõn tạo khụng những là cụng cụ đắc lực giỳp cỏc trại sản xuất tụm giống tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà cũn là cụng cụ đắc lực cho cụng tỏc nghiờn cứu di truyền và chọn giống cỏc loài tụm he.

Kỹ thuật cấy ghộp tỳi tinh ( Artifical spermatophore transfer)

Kỹ thuật cấy ghộp tỳi tinh đó được nghiờn cứu thành cụng từ năm1977 bởi Persyn và đó được ứng dụng trong sản xuất cho hiệu quả rất cao trờn tụm chõn trắng P.

vannameiP. stylirostris. Kỹ thuật này đồng thời cũng đó được sử dụng để lai giữa cỏc loài tụm như P. setiferusP. stylirostris; giữa P. monodon với P. penicilatus. Tuy nhiờn cho đến nay việc cấy ghộp tỳi tinh khụng được sử dụng phổ biến ở cỏc nước cú nghề nuụi tụm phỏt triển trờn thế giới do hầu hết cỏc nước này đều cú nguồn tụm bố mẹ khỏ phong phỳ và chủ động. Ở Việt Nam, hiện nay tụm đực thành thục tốt, sẵn sàng cho sự giao vĩ thường thiếu hụt và khụng được đỏp ứng kịp thời nờn tỉ lệ tụm cỏi lột xỏc cú giao vĩ trong bể nuụi khụng cao. Thường tỉ lệ này thường chỉ ở mức 30 – 50% số tụm cỏi lột xỏc. Do vậy từ năm 1995 đến nay kỹ thuật cấy ghộp tỳi tinh được sử dụng rất phổ biến ở Việt Nam nhằm tăng hiệu quả sử dụng tụm mẹ trong cỏc trại sản xuất tụm giống.

Kỹ thuật cấy ghộp tỳi tinh khỏ đơn giản, mọi kỹ thuật viờn ở cỏc trại sản xuất tụm giống đều cú thể thực hiện được. Đối với tụm he nhúm thelycum kớn, dựng tay ộp vào gốc đụi chõn bũ 5 hoặc tỏch rời chõn bũ 5 để lấy tỳi tinh (spermatophore), sau đú gắn tỳi tinh vào thelycum tụm cỏi mới lột xỏc. Thời điểm điểm cấy ghộp tỳi tinh thớch hợp thường sau khi tụm cỏi lột xỏc khoảng 24 - 36 giờ. Tiến hành cấy ghộp tỳi tinh quỏ sớm khi vỏ tụm cỏi cũn mềm dễ gõy tổn thương cho chỳng. Ngược lại, tiến hành cấy ghộp quỏ trễ, khi thelycum trở nờn cứng, khú thao tỏc và khi tụm đẻ cho tỉ thụ tinh thấp. Đối với tụm he thelycum hở, việc ghộp tinh được tiến hành trước khi tụm đẻ bằng cỏch dựng keo để gắn tỳi tinh vào thelycum.

Kỹ thuật thụ tinh nhõn tạo

Tỉ lệ thụ tinh 10% bằng việc trộn tỳi tinh của tụm đực thành thục với trứng chớn muồi của tụm cỏi. Kỹ thuật thụ tinh nhõn tạo cũng đó được tiến hành trờn tụm sỳ cú thể cho tỉ lệ nở đạt 49,4 –63,1% nếu tinh trựng được đưa vào ngay trước thời điểm tụm cỏi đẻ trứng.

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)