Duy trỡ màu nước trong ao ổn định là yếu tố chớnh trong quản lý nước. Mầu nước ao thường phản ỏnh cỏc loài tảo chiếm ưu thế trong đú. Sự thay đổi mầu nước và mức độ của nú phản ỏnh sự thay đổi của hệ thực vật phự du và mật độ của chỳng. Thỉnh thoảng sự chết hàng loạt thực vật phự du trong ao đó làm nước trở nờn trong một cỏch đột ngột. Hiện tượng này thường xẩy ra khi số lượng thực vật phự du đạt cực đại của chu kỳ sinh sản hoặc sự biến đổi đột ngột của mụi trường lý học khụng thuận lợi cho chỳng như sự biến đổi mạnh của nhiệt độ, độ mặn, pH hoặc thiếu dinh dưỡng, hoặc động vật phự du quỏ nhiều. Thực vật phự du cú thể đạt cực đại nhanh trong những ngày núng ở cỏc ao nuụi tụm
Sinh vật sản xuất (chủ yếu là thực vật) Sinh vật tiờu thụ (chủ yếu là động vật) Sinh vật phõn hủy (chủ yếu là vi khuẩn) CO2, muối dinh dưỡng….. Xỏc chết Xỏc chết
cụng nghiệp cú đủ muối dinh dưỡng. Nhiệt độ cao làm tăng sự lắng động cỏc tế bào tảo chết và đồng thời tiờu thụ oxy. Sự phõn hủy cỏc chất lắng động sinh ra NH3 và sulfit ảnh hưởng đến sự sống của tụm. Cần thận trọng trong những ngày cú nhiệt độ nước cao.
Sự tàn lụi của thực vật phự du thường trải qua 4 giai đoạn. Đầu tiờn, cường độ thay đổi màu nước nhanh. Nước trong ao cú cựng một màu. Hiện tượng này xẩy ra khi một số ớt loài chiếm ưu thế và bắt đầu sinh sản nhanh. Thứ hai, màu nước bề mặt trở nờn đậm hơn do một số thực vật phự du bắt đầu chết và nổi trờn mặt nước. Cỏc tế bào chết chưa bị vỡ ra. Thứ ba, cỏc màng mỏng màu sữa xuất hiện trong nước, nước trở nờn nhớt, bọt vỏng hỡnh thành trờn bề mặt khi cú sục khớ. Hiện tượng này xẩy ra khi thành tế bào thực vật phự du vỡ, thành tế bào và sắc tố rời ra và thực vật phự du mất màu. Thứ tư, nước trong trở lại và độ trong trở nờn nhanh chúng. Thực vật phự du chết khụng lơ lửng trong nước mà nổi trờn mặt nước hoặc chỡm xuống đỏy.
Ở hệ thống ao nuụi tụm năng suất cao khú cú thể duy trỡ được mật độ thực vật phự du thấp do chất dinh dưỡng được cung cấp nhiều từ thức ăn bổ sung. Mật độ thực vật phự du trong ao được kiểm tra nhờ đĩa Secchi. Ở Đài Loan người ta đề nghị độ trong lý tưởng là 30-40 cm vào mựa hố và 20-30 cm và mựa đụng. Điều chỉnh độ mặn cú thể làm thay đổi mật độ thực vật phự du . Hạ thấp độ mặn cú thể hạn chế sự nở hoa của loài tảo roi độc Noctinuca miliaris Suriray và “thủy triều đỏ”, đồng thời giỳp cho sự phỏt triển của tảo lục. Tăng độ mặn tạo thuận lợi cho sự phỏt triển của tảo silic.
Sự biến đổi pH cũng ảnh hưởng đến thành phần cỏc loài tảo. Vụi và zeolite làm tăng pH. Bó chố, axit axetic, thức ăn là cỏ tạp cú thể làm giảm pH. Tăng tỷ lệ thay nước làm giảm mật độ tảo. Dựng sục khớ cú thể làm tăng chất lượng nước và ỏp dụng hệ nuụi hỗn hợp tụm-sũ làm giảm mật độ tảo. Sũ ăn tảo và làm giảm mật độ tảo.
Quản lý màu nước, độ trong của nước trong ao nuụi tụm năng suất cao thực chất là quản lý thành phần và số lượng thực vật phự du nhằm tạo cơ sở thức ăn tự nhiờn phong phỳ và ổn định mụi trường ao nuụi. Việc quản lý độ trong ở mức thớch hợp 30-50 cm, tảo phỏt triển vừa phải trong ao, mầu nước xanh-vàng hoặc vàng-nõu, tạo điều kiện cho tụm sinh trưởng tốt, nõng cao năng suất tụm nuụi. Tảo lục và tảo giỏp thường ổn định và biểu hiện màu xanh sỏng của nước.Tảo silic và động vật nổi làm cho nước cú màu nõu và thường khụng ổn định.
Thay nước là phương phỏp chớnh nhằm làm giảm cỏc hợp chất cú khả năng gõy độc trong nước ao và cũng làm giảm sự phỏt triển của thực vật phự du. Sự phỏt triển tốt của thực vật phự du được biểu hiện qua pH, do vậy cú thể giỏm sỏt sự phỏt triển của tảo một cỏch hiệu quả bằng cỏch đo pH và độ trong nước ao. Bờn cạnh đú cần quan sỏt màu nước ao, sự hiện diện của bọt ở tầng mặt, oxy hũa tan. Khụng chỉ cú giỏ trị pH trung bỡnh là quan trọng mà cũn sự dao động hàng ngày của chỳng khụng vượt quỏ 0,5 đơn vị, vỡ vậy phải đo pH vào sỏng sớm (6-7 giờ) và lập lại lỳc 3-4 giờ chiều. Nếu pH dao động quỏ 0,5 đơn vị trong ngày hay nằm ngoài phạm vi thớch hợp (7,5-8,5), nước đục quỏ (dưới 30 cm) thỡ tiến hành thay nước. Để trỏnh cú những rủi ro cần xỏc định nguồn nước, giữ nước trong ao chứa ớt nhất 12 giờ. Lượng nước thay tốt nhất khụng nờn quỏ 30% mỗi ngày,
trỏnh làm tụm bị sốc cũng như sự tàn lụi của tảo do điều kiện mụi trường thay đổi đột ngột.