- Chuẩn bị ao: cú thể nuụi cua con thành thịt trong ao đầm riờng biệt hay
f. Chăm súc quản lý.
Theo dừi tỡnh trạng ao nuụi: Theo dừi thường xuyờn ao nuụi là điều cần thiết
nhằm quản lý ao đỳng. Cỏch theo dừi số liệu và thu mẫu phụ thuộc rất lớn vào mục đớch. Nếu sản xuất là mục đớch chớnh thỡ chỉ cần theo dừi một số yếu tố cần thiết như nhiệt độ, độ mặn, độ trong, số lượng con cỏi và sức sinh sản. Đối với mục đớch nghiờn cứu phần thu mẫu cần ở mức độ cao hơn để tối thiểu cho phộp ước tớnh tương đối về mật độ quần thể trong ao nuụi. Nờn thu mẫu ớt nhất hai lần mỗi tuần ngoài ra hàng ngày phi kiểm tra độ mặn, nhiệt độ hai lần vào 7 giờ sỏng và 2 giờ chiều, đo mực nước, độ trong và tỡnh trạng sức khoẻ của quần thể
Artemia để cú biện phỏp xử lý ao kịp thời.
Tỡnh trạng sức khoẻ của quần thể Artemia cú thể đỏnh giỏ dựa vào cỏc đặc điểm:
Tập tớnh bơi lội của quần thể (tập trung thành đàn, bơi lội nhanh và liờn tục là khoẻ)
Thức ăn trong đường ruột (đầy, khụng đứt đoạn, khụng bị “thả diều”: hiện tượng Artemia cú đuụi dài do thức ăn khụng tiờu hoỏ được)
Cấu trỳc quần thể
Sức sinh sản của con cỏi (buồng trứng tảo, cú trứng trong cả buồng trứng và tỳi ấp)
Tỡnh trạng quần thể phỏt triển tốt biểu hiện sự quản lý ao nuụi đỳng đắn, ngược lại cần cú biện phỏp hợp lý để trỏnh ao nuụi bị suy kiệt rất khú khắc phục.
Cung cấp thức ăn: thức ăn tốt nhất cho Artemia là tảo. Tảo được cung cấp chủ yếu thụng qua việc cấp nguồn “nước xanh” từ cỏc ao bún phõn vào ao nuụi. Việc cấp nước này ngoài việc cung cấp thức ăn cũn bự đắp sự thất thoỏt nước do thấm lậu, bốc hơi. Tuy nhiờn khi cấp nước xanh cũng phải để ý đến độ trong và nồng độ muối theo yờu cầu. Ở ruộng muối Vĩnh chõu thường nước xanh được cấp mỗi 2 ngày một lần mỗi lần từ 1-3 cm (độ sõu) tuỳ theo nhu cầu và tỡnh trạng ao. Lượng tảo trong ao nuụi được ước lượng thụng qua độ trong (được đo bằng đĩa Secchi). Trong ao nuụi độ trong dao động từ 25 đến 35 cm là tốt. Khi độ trong cao, cần cấp thờm nước màu (nước cú mật độ tảo cao). Cũn ở độ trong thấp hơn nờn để ý tới tỡnh trạng thiếu oxảy vào lỳc rạng đụng nhất là những đờm đứng giú. Màu nước cú thể đưa ra chỉ tiờu hữu ớch liờn quan đến cỏc loại sinh vật hiện diện trong ao nuụi. Thớ dụ màu xanh lục cú thể là tảo lục nhiều khi nú cú cỏc sắc thỏi màu xanh khỏc nhau cú thể do kết hợp với cỏc loài tảo lam khỏc. Nõu trà tới nõu đậm cú thể là tảo khuờ. Màu đỏ nếu kết hợp với độ mặn cao, là tảo Dunalliela hoặc tảo Halobacterium. Thành phần tảo khụng chỉ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sinh sản của Artemia, mà cũn ảnh hưởng đến giỏ trị dinh dưỡng của sinh khối và trứng bào xỏc (thớ dụ: thành phần axớt bộo). Tảo được kớch thớch phỏt triển (nở hoa) trong cỏc ao gõy màu thụng qua sự bún phõn.
Bún phõn gõy màu: bún phõn vào ao nuụi làm tăng sức sản xuất sơ cấp (sự
phỏt triển của tảo). Khi độ mặn cao rất khú gõy màu nước vỡ cú nhiều yếu tố ảnh hưởng đến đặc tớnh hoỏ học của phõn bún (thành phần ion của nước biển, pH, chất nền đỏy ao), sự phỏt triển của tảo (nhiệt độ, độ mặn, ỏnh sỏng) và thành phần loài tảo hiện diện trong ao bún phõn (tỉ lệ N:P, tảo thớch hợp cho vật ăn lọc). Một số loài tảo là thức ăn thớch hợp cho Artemia hơn là cỏc tảo khỏc. Cho đến nay, việc điều khiển thành phần tảo vẫn cũn dựa trờn kinh nghiệm hơn là cơ sở khoa học. Thụng thường tỉ lệ N:P được đề nghị (N:P = 10:1) để kớch thớch sự phỏt triển của cỏc loài tảo mong muốn như tảo lục (Teraselmis, Dunaliella) và tảo khuờ (Chaetoceros, Navicula, Nitzchia). Tuy nhiờn, vỡ phosphor hoà tan trong nước mặn kộm và bị đỏy ao hấp thu rất nhanh, tỉ lệ N:P là 3:5 cú thể thớch hợp hơn. Nếu bún quỏ nhiều phõn lõn, đặc biệt khi nhiệt độ cao hơn 28oC kết hợp với độ trong cao (thấy đỏy ao) sẽ kớch thớch sự phỏt triển của tảo đỏy. Mặt khỏc hàm lượng phosphor cao kết hợp với độ mặn thấp gõy ra sự phỏt triển của tảo lam dạng sợi (Lyngbya hoặc Oscillatoria). Cả hai loại tảo này cú kớch thước quỏ lớn nờn Artemia khụng sử dụng được.
Ngoài tỉ lệ N:P ; nhiệt độ, độ mặn, cường độ chiếu sỏng và mức độ bơm nước mới (đưa vào chất dinh dưỡng và CO2 mới) cũng đúng vai trũ quan trọng. Tỉ lệ N:P cao chủ yếu là kớch thớch tảo lục phỏt triển nhiều hơn so với tảo khuờ ở điều kiện độ mặn thấp hơn và cường độ chiếu sỏng cao hơn. Một số loài tảo lục mà
Artemia sử dụng được nhưng khú tiờu hoỏ như (Nannochloropsis, Chlamydomonas). Sự điều khiển quần thể tảo cũng phụ thuộc vào thành phần quần xó tảo ở nơi đú. Tảo chiếm ưu thế nhất trong nguồn nước lấy vào ao thường cũng sẽ là loài chiếm ưu thế nhất sau khi bún phõn.
Ngoài ra vỡ Artemia ăn lọc khụng chọn lựa nờn cỏm gạo và phõn gà cũng được sử dụng như thức ăn trực tiếp cho Artemia trong trường hợp nguồn nuớc xanh khụng đủ hoặc là hạn chế về nồng độ muối. Khi sử dụng phõn gà và cỏm gạo phải hết sức thận trọng vỡ dễ gõy ra ụ nhiễm và hoặc là làm tổn hại nền đỏy ao dẫn đến hư hại đợt nuụi, khi sử dụng phải theo dừi chặt chẽ tỡnh trạng ao để điều chỉnh lượng thức ăn.
Phõn bún được sử dụng gồm hai loại: Phõn vụ cơ và phõn hữu cơ. PHÂN Vễ CƠ
Phõn đạm N: Nhu cầu về phõn đạm khỏc nhau giữa cỏc vựng nuụi. Nờn xỏc định lượng phõn dựa theo cỏc kết quả thực nghiệm cho mỗi nơi. Thường bún khoảng 1 mg/L (nước giàu dinh dưỡng) đến 10 mg/L (nước nghốo dinh dưỡng) đạm sẽ tạo ra sự nở hoa của tảo. Cỏc loại phõn đạm vụ cơ thường dựng là :
Phõn bún ammonium: (NH4)2SO4 (20% đạm N): làm giảm khả năng đệm và kớch thớch sự kết tủa của phosphat và sulphat.
Phõn bún Nitrat Ca(NO3)2 (15 - 16% đạm N): Làm tăng pH, tỏc dụng nhanh Phõn bún Urea và phõn bún Amide (46% đạm N): Làm giảm nhiệt độ, tỏc
dụng chậm, dễ hoà tan.
Phõn lõn P: Cũng giống như đạm nitơ, phospho đi vào ao nuụi cựng với nguồn nước lấy vào trong sự hỡnh thành vật chất hữu c, nú chỉ cú sẳn thụng qua sự phõn huỷ của vi khuẩn. Đặc biệt là hầu hết phõn lõn kết tủa trong ao nước mặn. Phospho bị hấp thu nhanh chúng ở đỏy ao. Trong trường hợp sử dụng phõn lõn thỡ nờn chọn phõn cú kớch thước hạt nhỏ, dễ hoà tan trong nước. Theo nguyờn tắc thỡ phõn lõn sử dụng với số lượng nhỏ và thường xuyờn thỡ tốt hơn. Thụng thường bún phõn lõn 2 lần/tuần. Ngoài ra, khụng cú nguyờn tắc chớnh xỏc và chi tiết về lượng phõn lõn nhưng khi bún vào ao nuụi thỡ lượng phõn lõn ớt hơn phõn đạm từ 3 đến 5 lần. Cỏc loại phõn lõn thường sử dụng gồm :
Superphosphat: Ca(H2PO4)2.H2O (16-20% P2O5), tớnh hoà tan cao Dicalcium phosphat: CaHPO4.2H2O (35-48% P2O5), tớnh hoà tan thấp Triple superphosphate: Ca(H2PO4).H2O (42-48%) P2O5, tớnh hoà tan tốt Sodiumpolyphosphate: 46% P2O5 ở thể lỏng
Acid phosphoric: 54% P2O5, thể lỏng Cỏch sử dụng phõn bún vụ cơ:
Hoà tan phõn bún trước trong nước ngọt, ngay cả khi sử dụng phõn bún ở dạng lỏng nhằm làm tăng sự phõn bố của phõn bún đều khắp ao.
Khụng bún phõn vào ngày trời u ỏm, ớt nắng vỡ sự phỏt triển của tảo bị hạn chế bởi cường độ ỏnh sỏng thấp.
Nờn bún phõn trong ao cú độ mặn thấp
Cỏc điều kịờn trong ao bún phõn nờn được giữ càng ổn định càng tốt để gia tăng điều kiện phỏt triển tối ưu của cỏc loài tảo thức ăn.
Khụng nờn bún phõn vụ cơ trực tiếp trong ao nuụi Artemia (trừ trường hợp trước khi thả giống)
Để xỏc định nhu cầu phõn bún chớnh xỏc cần làm cỏc bước như sau:
Tớnh toỏn lượng phõn bún cần để tăng hàm lượng đạm là 1 mg/L. Thớ dụ: Thể tớch ao là 1.000 m3 cần tổng cộng là 1.000 g cần bún vào ao. Nếu sử dụng phõn urea (chứa 46% N) thỡ cần 2.174 g.
Nếu sau 2 ngày tảo khụng phỏt triển, bún thờm 1 mg/L cho đến khi độ trong đạt 30-40 cm.
Khi quần thể tảo đó phỏt triển tốt, bún phõn ớt nhất là 1 lần/tuần. Thường bún 1 tuần 2 lần.
Cấp nước thường xuyờn nhằm tăng thờm nguồn CO2 mới vào nước và pha loóng mụi trường nuụi là điều rất cần thiết.
Trong quỏ trỡnh bún phõn cũng nờn quan tõm tới cỏc yếu tố khỏc ảnh hưởng đến sức sản xuất sơ cấp (thớ dụ: nhiệt độ, nắng yếu vào những ngày cú mõy). Nếu điều kiện khớ hậu hạn chế sinh trưởng của tảo, bún phõn thờm sẽ khụng làm gia tăng sức sản xuất sơ cấp.
PHÂN HỮU CƠ
Cỏcloại phõn hữu cơthường được sử dụng phổ biến nhất trong nuụi trồng thuỷ sản, đặc biệt là cho nuụi Artemia là phõn gà, phõn cỳt và phõn vịt. Phõn bũ, phõn heo và phõn dờ cũng cú thể dựng được nhưng hay kớch thớch tảo đỏy phỏt triển. Bột hạt bụng, cỏm gạo và cỏc phế phẩm nụng nghiệp khỏc cũng được sử dụng. Dựng cỏm gạo chỉ được bổ sung nếu cú sự thiếu thức ăn trầm trọng. Vỡ cỏc sản phẩm này đắt tiền và chứa nhiều chất xơ khụng tiờu hoỏ được. Hơn nữa, chỳng tớch tụ ở đỏy ao do đú chỉ nờn sử dụng trong thời gian ngắn.
Lượng phõn hữu cơ được đề nghị là 0,5 -1,25 tấn/ha vào đầu vụ nuụi, thường bún từ 100-200 kg/ha/2-3 ngày. Ở Việt nam, người nuụi bún tối đa khoảng 500 kg phõn gà/tuần ngay khi mật độ tảo giảm. Khi bún phõn hữu cơ vào ao nuụi, nước ao cú thể đục (màu nước) và chắc chắn tảo đỏy sẽ phỏt triển nếu khụng bừa trục thường xuyờn sẽ tạo ra “lab-lab”. Cỏc loại phõn hữu cơ ngoài việc chứa nitơ, photpho và cỏc khoỏng chất khỏc chỳng cũn cú tỏc dụng tốt lờn sự sinh trưởng của tảo. Ngoài ra, việc bún phõn hữu cơ cú tỏc dụng cú lợi cho đỏy ao như làm tăng khả năng hấp thu và kớch thớch sự phỏt triển của hệ vi khuẩn làm thức ăn cho Artemia. Tuy nhiờn thành phần phõn hữu cơ thỡ rất khỏc nhau nờn khú định ra liều lượng bún. Mặt khỏc chỳng chứa lượng photpho đỏng kể kớch thớch tảo lam và tảo đỏy phỏt triển. Hơn nữa phõn hữu cơ kớch thớch sự phỏt triển của vi khuẩn sự hoạt động của chỳng gia tăng nhu cầu ụxảy. Dựng quỏ nhiều phõn cú thể gõy ra sự cạn kiệt ụxảy và chết cỏc loài nuụi. Hoạt động của vi khuẩn tăng cũng làm tăng tớnh axớt của nền đỏy.
KẾT HỢP PHÂN HỮU CƠ VỚI PHÂN Vễ CƠ
Phương phỏp phổ biến là dựng kết hợp phõn vụ cơ và hữu cơ vỡ khi phõn vụ cơ kớch thớch sự phỏt triển của tảo và sự khoỏng hoỏ của phõn hữu cơ (tỉ lệ C:N thấp hơn). Phõn hữu cơ được sử dụng như là nguồn thức ăn trực tiếp cho
Artemia vỡ sự phúng thớch chất dinh dưỡng chậm, đặc biệt là P trong phõn hữu cơ kớch thớch mạnh sự phỏt triển của tảo.
Thụng thường phõn vụ cơ được bún vào ao bún phõn hoặc kinh mương, trong khi phõn hữu cơcú thể được bún trực tiếp vào ao nuụi Artemia hoặc ao bún phõn. Tốt nhất, độ mặn trong ao bún phõn nờn duy trỡ trờn 50 ppt vỡ ở độ mặn này tảo lam (khụng tốt cho Atemia) sẽ bị cạnh tranh bởi tảo lục và tảo khuờ thớch hợp hơn ở nồng độ muối này. Cỏc ao bún phõn nờn giữ mực nước sõu (>0,7 m) để hạn chế sự phỏt triển của tảo đỏy.
Bừa trục đỏy ao: Vấn đề thường gặp phải trong ao nuụi Artemia là sự hiện diện của tảo đỏy (lab -lab) và tảo sợi. Cả hai loại tảo này đều là thức ăn khụng thớch hợp cho Artemia. Người nuụi cú thể hạn chế sự phỏt triển của những tảo này bằng cỏch giữ nước ao đục và sõu. Nờn bừa đỏy ao mỗi ngày để diệt trừ lab- lab. Ngoài tỏc dụng làm đục nước, khi bừa sẽ tạo ra cỏc chất vẩn cũng như cỏc chất dinh dưỡng vụ cơ trở thành dạng lơ lửng trong nước (nguồn thức ăn bổ sung cho Artemia). Hơn nữa đỏy ao mềm (thường xuyờn được bừa trục) sẽ hạn chế sự phỏt triển của tảo đỏy. Nếu tảo sợi phỏt triển trong ao, chỳng lan rộng rất nhanh và cản trở việc thu hoạch trứng (trứng bị dớnh vào tảo sợi). Cho đến nay, phương phỏp duy nhất để làm giảm bớt số tảo sợi là bừa và nhặt tảo đem ra khỏi ao. Cỏch này mất rất nhiều cụng sức và tốn kộm.
Phũng ngừa địch hại: Cỏc địch hại ăn Artemia cú thể kể đến như là cỏ rụ phi, chim (vạc, cũ, tớu tớu...). Người nuụi cú thể ngăn chặn chỳng bằng cỏch lọc nước qua lưới mịn và đặt lưới chim trờn ao nuụi. Ngoài ra cũn phải kể đến cỏc động vật cạnh khỏc như cụn trựng (Corixidae) và copepods. Rotifer (luõn trựng) và ciliates (Fabrea) là những động vật cạnh tranh thức ăn. Cỏch phũng ngừa hiệu quả nhất đối với bọn này là tăng độ mặn sẽ hạn chế sự xõm nhập của chỳng ở mức cú thể chấp nhận được. Lab-lab (gồm tảo đỏy và vi khuẩn) và tảo đỏy dạng sợi xuất hiện khi trong ao cú nhiều dinh dưỡng (đặc biệt là hàm lượng lõn cao) kết hợp với độ trong cao, mực nước thấp và nắng nhiều cũng gõy bất lợi cho
Artemia. Sự xuất hiện của chỳng nếu khụng kịp thời được giải quyết sẽ làm suy thoỏi mụi trường sống và suy giảm quần thể. Trong cỏc ao cú lab-lab và rong sợi thường ớt khi thu được trứng do quần thể Artemia bị ảnh hưởng và trứng bị dớnh vào lab-lab (nổi thành mảng lớn vào buổi trưa) hoặc rong sợi. Biện phỏp ngăn ngừa hiệu quả nhất là thường xuyờn bừa trục, giữ mực nước cao và hạn chế tối đa việc bún phõn trực tiếp vào ao nuụi nhất là phõn gà.