khụng cũn chẻ 2 mà dạng bầu và cú nhiều lụng trờn chõn đuụi. Chõn bụng rất phỏt triển và cú nhiều lụng trờn cỏc nhỏnh. Ấu trựng mang 2 càng.
C1 23-30 2-3 CW Cua cú hỡnh dạng như cua trưởng thành, mặc dự carapace hơi trũn.
5. Đặc điểm sinh trưởng, lột xỏc và tỏi sinh
Quỏ trỡnh phỏt triển cua trải qua nhiều lần lột xỏc biến thỏi để lớn lờn. Thời gian giữa cỏc lần lột xỏc thay đổi theo từng giai đoạn. Ấu trựng cú thể lột xỏc trong vũng 2-3 hoặc 3-5 ngày/lần. Cua lớn lột xỏc chậm hơn, nửa thỏng hay một thỏng một lần. Sự lột xỏc của cua cú thể bị tỏc động bởi 3 loại kớch thớch tố: kớch thớch tố ức chế lột xỏc, kớch thớch tố thỳc đẩy lột xỏc và kớch thớch tố điều khiển hỳt nước lột xỏc. Đặc biệt, trong quỏ trỡnh lột xỏc cua cú thể tỏi sinh lại những phần đó mất như chõn hoặc càng. Cua thiếu phụ bộ hay phụ bộ bị tổn thương thường cú khuynh hướng lột xỏc sớm hơn nờn cú thể ứng dụng đặc điểm này vào trong kỹ thuật nuụi cua lột. Theo Ong (1966) và Van Engel (1965) cua cỏi thuộc họ Portunidae cú thể là nhúm giỏp xỏc duy nhất hoàn tất quỏ trỡnh sinh trưởng khi chỳng thành thục.
Kớch thước thành thục của cỏc loài Scylla khỏc nhau theo vĩ độ. Loài S. serrata ở bờ biển Chõu Úc và Chõu Phi cú kớch thước thành thục lớn hơn so với hầu hết cỏc quần thể Scylla khỏc ở vựng nhiệt đới. Sự khỏc nhau về kớch thước tương ứng với vĩ độ phản ảnh sự tăng trưởng nhanh và thành thục sớm ở vĩ độ nhiệt đới, nhưng thực ra đú là sự khỏc nhau về cỏc đặc điểm tăng trưởng của loài. Cua cỏi S. serrata thành thục lần đầu tiờn khoảng 12 cm CW và cú thể đạt tối đa 24 cm, trong khi sự lột xỏc thành thục của S. paramamosain ở cỡ 8-9 cm CW và cú thể đạt tối đa 14-15 cm. Sự khỏc nhau của loài về tăng trưởng được cũng cố thờm khi cú cỏc quần thể khỏc loài cựng tồn tại. Ở bắc Queensland (Australia), S. olivacea cựng hiện diện với số lượng tương đối thấp so với S. serrata, nhưng cỏc cỏ thể cỏi S. olivacea hiếm khi đạt cỡ cho phộp khai thỏc. Loài cú ưu thế về tăng trưởng trong cựng một khu vực và điều kiện sống cú thể được ưu tiờn chọn nuụi.
Trong bốn loài cua biển thuộc giống Scylla, S. serrata cú tốc độ tăng trưởng cao nhất, cỡ tối đa ở con đực là 25-28 cm CW và cú trọng lượng 2-3 kg, so với 20 cm CW ở S. paramamosain và S. tranquebarica và 18 cm CW ở S. olivacea. Với kớch cỡ tương đương nhau về chiều dài hay chiều rộng mai thỡ cua đực nặng hơn cua cỏi. Tuổi thọ trung bỡnh của cua từ 2-4 năm qua mỗi lần lột xỏc trọng lượng cua tăng trung bỡnh 20-50%.
6. Đặc điểm dinh dưỡng
Tớnh ăn của cua biến đổi theo giai đoạn phỏt triển. Trong giai đoạn ấu trựng cua ăn động vật phự du. Cua con chuyển dần sang ăn tạp như rong tảo, giỏp xỏc, nhuyển thể, cỏ hay ngay cả xỏc chết động vật. Cua con 2-7 cm CW chủ yếu ăn giỏp xỏc. Cua tiền trưởng thành (7-13 cm CW) ăn nhiều bọn hai mảnh vỏ và phỳc tỳc (động vật chõn bụng). Trong khi đú cua lớn hơn thường ăn cua con
và cỏ. Cua con S. serrata là loài ăn tạp. Giỏp xỏc là thức ăn trong giai đoạn đầu. Thức ăn của cua tiền trưởng thành lại là nhúm hai mảnh vỏ.
Khả năng sử dụng phổ thức ăn rộng của cua trưởng thành là một yếu tố chớnh làm cho chỳng cú thể phõn bố rộng khắp vựng Ấn Độ - Thỏi Bỡnh Dương . Tập tớnh dinh dưỡng và sự khộo lộo của phần miệng làm cho cua biển cú thể ăn nhiều loại nhuyễn thể vỏ cứng và giỏp xỏc. Tuy nhiờn, những thụng tin chi tiết về tớnh ăn của cua trong tự nhiờn khụng nhiều. Thức ăn tự nhiờn của chỳng chứa 50% là nhuyễn thể, 21% giỏp xỏc, phần cũn lại ớt khi thấy cỏ cú trong ống tiờu húa của cua. ễng kết luận cua khụng thớch nghi tốt với việc bắt những con mồi di động. Hơn nữa, tập tớnh kiếm ăn của chỳng cũng thay đổi theo tuổi. Cua cú tập tớnh trỳ ẩn vào ban ngày và kiếm ăn vào ban đờm. Nhu cầu thức ăn của chỳng khỏ lớn nhưng chỳng cũng cú khả năng nhịn đúi 10-15 ngày.
Cỏc loại thức ăn dựng để nuụi cua thịt gồm cỏ, tụm, cua, nhuyễn thể, tảo sợi và cỏc loại phế phẩm từ nhà bếp, lũ mổ, xưởng đụng lạnh thủy hải sản để giảm giỏ thành và tỏi sinh phế phẩm nguồn gốc động vật. Cua nuụi thịt hoặc nuụi vỗ được cho ăn mồi chết cũn tươi cú nguồn gốc động võt (tụm, tộp, cỏ, hai mảnh vỏ, mực cú kớch thước nhỏ). Ấu trựng cua được cho ăn với nhiều loại thức ăn khỏc nhau như: luõn trựng, Artemia và thức ăn viờn kớch thước nhỏ. Khỏc với cua lớn hoạt động nhiều về đờm, ấu trựng cua cú tớnh hướng quang rất mạnh và cú thể dựng ỏnh sỏng để kớch thớch chỳng bắt mồi.
Trong tự nhiờn, tỉ lệ tử vong của cua rất cao và xảy ra trong suốt chu kỳ sống, cũng giống như cỏc loài động vật biển khỏc cú ấu trựng sống trụi nổi. Tuy nhiờn, bờn cạnh những kẻ thự của chỳng, tớnh ăn nhau cũng là một nguyờn nhõn quan trọng làm giảm đỏng kể tỉ lệ sống của quần đàn, nhất là trong điều kiện nuụi.
7. Khả năng tự vệ và tớnh hung dữ
Cua cú đụi mắt kộp rất phỏt triển cú khả năng phỏt hiện mồi hay kẻ thự từ bốn phớa và cú khả năng hoạt động mạnh về đờm. Khứu giỏc cũng rất phỏt triển giỳp phỏt hiện mồi từ xa. Cua di chuyển theo lối bũ ngang. Khi phỏt hiện kẻ thự, cua lẩn trốn vào hang hay tự vệ bằng đụi càng to và khỏe.
8. Đặc điểm sinh sản a. Phõn biệt đực cỏi a. Phõn biệt đực cỏi
Cua đực và cua cỏi cú thể phõn biệt được dựa vào hỡnh dạng của yếm cua. Ở con cỏi, yếm cua cú 6 đốt phõn biệt rừ ràng và cỏc khớp cử động bỡnh thường. Trước thời kỳ thành thục, yếm cú hỡnh hơi vuụng. khi thành thục, yếm trở nờn nở rộng, trũn, màu sẫm. Ở con đực, yếm cú hỡnh chữ V, chỉ cú cỏc đốt 1, 2 và 6 là thấy rừ và cử động bỡnh thường. Cỏc đốt 3, 4 và 5 liờn kết với nhau thành đốt liờn hợp, khụng cử động được giữa cỏc khớp. Cơ quan sinh dục trong của cua cỏi gồm cú 2 noón sào nằm lượn khỳc trờn gan tụy, vũng qua hai bờn mang thật. Hai ống dẫn trứng to và thẳng đổ ra hai lỗ sinh dục nằm dưới đụi chõn thứ 3. Cơ quan sinh dục trong của cua đực cú hai dịch hoàn trắng và dài, nối tiếp theo bằng 2 ống dẫn tinh cuộn khỳc nằm giữa 2 cơ đựi, đổ ra lỗ sinh dục ở dưới chõn ngực 5. Tại đõy cú cơ quan giao cấu ngắn
b. Quỏ trỡnh thành thục
Giai đoạn
thành thục Đặc điểm
I Chưa thành thục, tuyến sinh dục mỏng và trong suốt, bụng cú hơi dạng tam giỏc. Đường kớnh trứng 0.01-0.06 mm. GSI thấp và dưới 0.5% giỏc. Đường kớnh trứng 0.01-0.06 mm. GSI thấp và dưới 0.5%