Nhiệt độ nước

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 47 - 48)

Nhiệt độ nước thớch hợp cho sự sinh sản của hầu hết cỏc loài tụm he nằm trong khoảng 27-29 0C. Nhỡn chung, nhiệt độ nước < 260C sẽ làm giảm đến khả năng sinh sản chỳng. Một số loài sống ở vựng nước sõu hoặc phõn bố ở những vựng gần vựng ụn đới cú thể cú nhiệt độ thớch hợp thấp hơn như P. japonicus cú thể sinh sản ở nhiệt độ 24-26 oC. Khỏc với cỏc loài trong giống Penaeus, loài P. chinensis cú thể thành thục ở nhiệt độ nước 18 0C. Sự ổn định nhiệt độ nước trong suốt quỏ trỡnh thành thục là điều kiện quan trọng cho một số loài như P. vannamei nhưng khụng quan trọng đối với một số loài khỏc như P. stylirostris

P. indicus.

Căn cứ vào nhiệt độ thớch hợp của từng loài, chỳng ta cần phải duy trỡ nhiệt độ nước trong khoảng tối ưu để tạo điều kiện cho tụm thành thục và sinh sản tốt. Nhiệt độ thớch hợp cho sự sinh sản của P. monodon, P. merguiensis ở Việt Nam là 27-30 0C, thớch hợp nhất: 28-29 0C. Khi nhiệt độ <27 oC tụm sỳ mẹ thành thục chậm, thời gian giữa hai lần đẻ kộo dài (3 ngày ở nhiệt độ 28-30 oC nhưng kộo dài đến 5 ngày ở nhiệt độ 26 oC - 27 oC). Vào những thời gian mà nhiệt độ giảm thấp cần sử dụng cỏc biện phỏp tăng nhiệt để nõng nhiệt độ nước lờn khoảng thớch hợp. Chỳng ta cũng cú thể ứng dụng sự tăng, giảm nhiệt độ nước để điều chỉnh nhịp đẻ của tụm mẹ theo yờu cầu sản xuất, làm cho tụm mẹ đẻ cựng đờm nhằm đỏp ứng đủ số lượng nauplius cho bể nuụi ấu trựng.

Một kỹ thuật thỉnh thoảng được ỏp dụng để kớch đẻ khi cho tụm vào bể là tăng nhẹ nhiệt độ nước, tạo sự chờnh lệch giữa nhiệt độ nước trong bể nuụi tụm bố mẹ và bể đẻ khoảng 1-1,5 oC. Kỹ thuật này cú thể giỳp tụm vượt qua cỏc ảnh hưởng trong quỏ trỡnh chăm súc và thao tỏc mà là một trong những nguyờn nhõn thoỏi hoỏ trứng. Ở tụm P. stylirostris phỏt hiện thấy cú mối tương quan nghịch giữa khoảng thời gian từ khi thả tụm vào bể đẻ đến khi tụm đẻ với tỉ lệ nở của trứng đẻ ra. Khi khoảng thời gian này càng dài thỡ tỉ lệ nở càng thấp. Điều này cho thấy kỹ thuật tăng nhẹ nhiệt độ trờn là cần thiết khi cho đẻ loài tụm này.

- Độ mặn

Độ mặn thớch hợp cho sinh sản của hầu hết cỏc loài tụm he: 28 0/00  36 0/00 . Đõy cũng là độ mặn tại bói đẻ ngoài tự nhiờn của tụm he. P. stylirostris

nuụi ở độ mặn 440/00 vẫn giao vĩ và đẻ nhưng trứng khụng nở. P. semisulcatus

vẫn sinh sản tốt ở 400/00. Nuụi tụm sỳ (P. monodon) nuụi trong cỏc ao độ mặn 45 0/00 hoặc cao hơn một chỳt vẫn giao vĩ nhưng cần phải cú 3-5 tuần sau đú nuụi ở độ mặn bỡnh thường của nước biển (350/00)đểphỏt triển buồng trứng, màu sắc trở lại bỡnh thường và bắt đầu đẻ. Kết quả tương tự sau khi nuụi đàn tụm sỳ

bố mẹ hậu bị trong cỏc ao cú độ mặn cao (38-52 0/00 ) trong 6 thỏng. Thực tế sản xuất cho thấy: tụm sỳ mẹ đỏnh bắt được ở vựng cú độ mặn thấp hơn 28 0/00 vẫn cú giao vĩ nhưng buồng trứng nhỏ, khụng tạo thành cỏnh tam giỏc ở đốt bụng I, số lượng trứng đẻ ớt, chất lượng kộm. Sau khi nuụi một thời gian ở độ mặn cao, trói qua 1 hoặc 2 lần lột xỏc, buồng trứng sẽ phỏt triển bỡnh thường như tụm mẹ khai thỏc từ biển.

Một phần của tài liệu Bài giảng sản xuất giống và nuôi giáp xác (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)