Tăng cường đầu tư cho nụng nghiệp, nụng thụn

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 159 - 161)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

3.2.10.Tăng cường đầu tư cho nụng nghiệp, nụng thụn

a) Tăng vốn đầu tư cụng cho nụng nghiệp, nụng thụn. Cần tạo cơ chế giỳp tăng tỷ lệ vốn đầu tư cụng từ ngõn sỏch nhà nước cũng như cỏc nguồn khỏc cho nụng nghiệp. Việc sử dụng vốn cũng cần lưu ý một số điểm sau:

- Đầu tư để hoàn thiện mụi trường đầu tư, ổn định kinh tế vĩ mụ nhằm thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư tư nhõn cho phỏt triển nụng nghiệp.

- Đầu tư cụng cho nụng nghiệp nờn ưu tiờn cho phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, khoa học cụng nghệ, phũng chống và giảm nhẹ thiờn tai, dịch bệnh, nõng cao chất lượng giống cõy trồng, vật nuụi, xỳc tiến thương mại, nõng cao khả năng cạnh tranh của nụng sản, đào tạo, nõng cao trỡnh độ năng lực cho nụng dõn…

- Bờn cạnh việc đầu tư trực tiếp cho nụng nghiệp, vốn đầu tư cần ưu tiờn cho cụng nghiệp, dịch vụ liờn quan đến nụng nghiệp như cụng nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất cho nụng nghiệp, chế biến nụng sản, dịch vụ phỏp lý, dịch vụ thương mại,…

b) Xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn. Đẩy mạnh đầu tư phỏt triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị phục vụ cho việc lưu thụng trao đổi và xuất khẩu hàng húa nụng sản. Thiết lập và phỏt triển hệ thống nghiờn cứu, phõn tớch đỏnh giỏ, dự bỏo, cung cấp thụng tin và giao dịch thị trường hiện đại, nhất là hệ thống phõn tớch, dự bỏo thị trường trung và dài hạn, thị trường xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng sản chủ lực, thị trường mới và thị trường tiềm năng… để phục vụ việc hoạch định chớnh sỏch vĩ mụ. Về lõu dài, cần xõy dựng chiến lược thị trường, vỡ thị trường nụng sản đang là yếu tố cú tớnh quyết định khả

tỡnh trạng xuất khẩu nụng sản chỉ dựa vào tỡnh hỡnh dư thừa trong nước hoặc do một cơ cấu đó cú sẵn.

Cơ sở hạ tầng giao thụng, liờn lạc và thị trường cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh thu mua, trao đổi hàng húa nụng nghiệp. Phỏt triển hệ thống giao thụng vận tải cú thể làm tăng lượng người tham gia vào thị trường, nhất là thương lỏi, đồng thời gúp phần làm tăng khả năng cạnh tranh cho hàng nụng sản của nụng dõn, đặc biệt là cỏc mặt hàng dễ hư thối, hàng cồng kềnh bằng việc giảm chi phớ lưu thụng trờn đơn vị hàng húa và giảm hư hao do rỳt ngắn thời gian vận chuyển. Bờn cạnh đú, việc phỏt triển này cũn giỳp giảm chi phớ sản xuất, đồng thời nõng cao vị thế thương thảo của người nụng dõn.

Cần tăng cường đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước và đa dạng húa cỏc nguồn vốn để tiếp tục đầu tư phỏt triển mạnh hơn cơ sở hạ tầng kinh tế, xó hội nụng thụn. Ưu tiờn nõng cấp và xõy dựng mới cỏc hệ thống thủy lợi đồng bộ, đi đụi với đổi mới và nõng cao hiệu quả quản lý để đảm bảo an toàn về nước. Củng cố hệ thống hồ đập, kố ven sụng, ven biển; nõng cấp cỏc hệ thống cảnh bỏo, chủ động phũng chống lụt bóo và giảm nhẹ thiờn tai, bảo vệ mụi trường nước. Tiếp tục đầu tư phỏt triển giao thụng nụng thụn, bảo đảm cỏc xó đều cú đường ụ tụ tới khu trung tõm, từng bước phỏt triển đường ụ tụ tới từng thụn bản; bảo đảm hơn 90% số dõn cư nụng thụn cú điện sinh hoạt; hơn 75% số dõn cư nụng thụn được sử dụng nước sạch.

c) Tăng cường đầu tư cho khoa học cụng nghệ trong nụng nghiệp. Cần tiếp tục đầu tư mạnh cho nghiờn cứu khoa học trong nụng nghiệp (giống cõy trồng và vật nuụi, kể cả những giống cú gen chuyển đổi thớch nghi điều kiện canh tỏc khắc nghiệt của nụng dõn vựng sõu, vựng xa; giảm giỏ thành sản xuất nụng sản; cụng nghệ sau thu hoạch; phỏt triển thị trường nụng sản). Cỏc nhà khoa học cần đưa ra được cỏc giống cõy trồng vật nuụi cú chất lượng cao, xõy dựng căn cứ khoa học lựa chọn hướng phỏt triển sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ nụng dõn tiếp nhận chuyển giao khoa học cụng nghệ. Đầu tư vào phỏt triển cỏc giống mới cú năng suất, chất lượng cao, đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước. Việc nghiờn cứu, phỏt triển cỏc loại giống cõy, con cần sự đầu tư, hỗ trợ của nhà nước phự hợp với những yờu cầu của WTO. Chỳ trọng hiệu quả của cỏc hoạt động nghiờn cứu và triển khai, đầu tư thớch đỏng vào chuyển giao cụng nghệ. Đưa cụng nghệ sinh học, giống mới, quy trỡnh sản xuất mới, cụng nghệ mới vào việc bảo quản, chế biến nụng sản.... Khuyến khớch mở rộng phạm vi và nõng cao chất lượng cung cấp dịch vụ

nụng nghiệp như: trợ giỳp kỹ thuật, cung cấp thụng tin thị trường, hỗ trợ tài chớnh và hỗ trợ tiờu thụ sản phẩm...

Khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp và hợp tỏc xó đầu tư phỏt triển cụng nghiệp bảo quản, chế biến nụng, lõm, thủy sản. Đưa nhanh khoa học cụng nghệ vào sản xuất, nhất là việc nghiờn cứu và chuyển giao khoa học cụng nghệ, nõng cao chất lượng giống cõy trồng, giống vật nuụi, kỹ thuật canh tỏc và mụi trường, cụng nghệ sau thu hoạch; ứng dụng mạnh cụng nghệ sinh học và xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp cụng nghệ cao; nõng cao khả năng phũng ngừa và khắc phục dịch bệnh đối với cõy trồng, vật nuụi.

Đổi mới cơ chế quản lý khoa học (quản lý tài chớnh, nhõn lực) trong lĩnh vực nụng nghiệp nhằm tăng cường gắn kết giữa cỏc đơn vị nghiờn cứu với hệ thống khuyến nụng nhằm nõng cao hiệu quả nghiờn cứu và chuyển giao khoa học cụng nghệ. Ưu tiờn bố trớ nguồn vốn sự nghiệp khoa học để triển khai chương trỡnh, đề tài nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ phục vụ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn. Chuyển giao nhanh cỏc loại giống tốt về cõy trồng, vật nuụi, tập trung vào cỏc loại cõy trồng, vật nuụi cú lợi thế, cú thị trường; tiếp tục triển khai cú hiệu quả chương trỡnh giống cõy trồng, vật nuụi. Tăng cường cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, cụng tỏc thỳ y (bao gồm cả thủy sản), bảo vệ thực vật, quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 159 - 161)