2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)
2.3.2.1. Áp lực cạnh tranh lớn hơn cho nụng sản trong nước
Là một vấn đề nhạy cảm khi gia nhập WTO, Việt Nam là một nước nụng nghiệp, sản phẩm xuất khẩu nụng sản hiện nay và trong tương lai khụng xa vẫn sẽ chiếm tỷ trọng lớn. Trong khi đú, cũn nhiều khú khăn đối với việc xuất khẩu nụng sản của cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam sang thị trường cỏc nước phỏt triển. Hỗ trợ nụng nghiệp của cỏc nước OECD cũn rất cao- tổng số hàng năm khoảng 360 tỷ USD, trong đú Mỹ và EU chiếm tới 80% tổng số đú. Song vấn đề chớnh là khu vực nụng nghiệp của Việt Nam cũn lạc hậu về cơ sở vật chất kỹ thuật, chất lượng sản phẩm nụng nghiệp của Việt Nam chưa cao (cả về tiờu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm,…), những điều đú sẽ làm giảm đỏng kể khả năng cạnh tranh của nụng sản Việt Nam trờn thị trường thế giới.
Trong lĩnh vực nụng nghiệp, dưới sức ộp mạnh mẽ của cỏc thành viờn Ban Cụng tỏc, Việt Nam cam kết chung về thuế nụng nghiệp ở mức bỡnh quõn 21%. Điều đỏng núi là cỏc nước lỏng giềng ASEAN là Thỏi Lan và Philipin, thành viờn Ban cụng tỏc về việc gia nhập của Việt Nam, được ỏp dụng mức thuế nụng nghiệp cao hơn Việt Nam, cụ thể là Thỏi Lan 36% và Philipin 34%. Nờpan, một nước LDC hoàn thành đàm phỏn gia nhập năm 2003, cũng được ỏp dụng mức thuế nụng nghiệp bỡnh quõn là 42%.
Việc giảm hỗ trợ cho nụng dõn trong nước sẽ đe dọa đến kế sinh nhai của nụng dõn ở cỏc vựng nghốo. Quy định của WTO thừa nhận những nhu cầu đặc biệt của cỏc nước đang phỏt triển liờn quan đến hỗ trợ nội địa. Theo quy tắc de minimis, cỏc nước đang phỏt triển được phộp sử dụng tới 10% giỏ trị sản xuất cho trợ cấp. Và thực tế ở Việt Nam, phần lớn hỗ trợ trỏi với de minimis cũng khụng làm biến dạng thương mại là bao mà lại cú lợi cho nụng dõn cú thu nhập thấp và thiếu nguồn lực. Vớ dụ, một nghiờn cứu của Oxfam ở Việt Nam cho thấy sự tớch cực của cỏc doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hỗ trợ những nỗ lực giảm nghốo ở Nghệ An thụng qua cỏc chương trỡnh hỗ trợ nụng nghiệp nội địa. Một cụng ty vận tải quốc doanh hỗ trợ cước vận chuyển cỏc đầu vào nụng nghiệp (phõn bún, thuốc trừ sõu, v.v.) cho nụng dõn ở vựng nụng thụn hẻo lỏnh. Tuy nhiờn, ngay cả với cỏc chương trỡnh đú, cỏc vật tư đầu vào cũng thường chỉ được đưa đến trung tõm xó. Cũn phải đi thờm từ 20 đến 60 km, đến cỏc thụn làng mà đường xỏ rất hiểm trở, cú khi mất cả ngày để nhận cỏc đầu vào đú. Tổng số trợ cấp trong cỏc chương trỡnh này quỏ nhỏ để cú thể làm mộo mú thương mại.
Đối với ngành chăn nuụi Việt Nam, theo đỏnh giỏ của tổ chức Oxfam Anh, đú là mức độ cạnh tranh trong ngành chăn nuụi của Việt Nam hiện tại rất là thấp. Cụ thể như năng suất sản xuất thấp hơn 30% so với mức sản xuất của thị trường quốc tế, chất lượng sản phẩm, giỏ cả sản phẩm chăn nuụi thị trường nội địa đều cú mức cạnh tranh thấp hơn so với cạnh tranh quốc tế. Trong khi đú, cỏc nước giàu lại trợ cấp cho ngành chăn nuụi rất nhiều. Như vậy, cỏc sản phẩm chăn nuụi Việt Nam phải cạnh tranh với cỏc nước giàu. Ngành chăn nuụi Việt Nam sẽ phải đương đầu với hệ thống sản xuất rất tõn tiến và hiệu quả của họ vỡ những nước cú truyền thống phỏt triển nụng thụn theo thụng lệ quốc tế mà WTO đó ỏp đặt, và họ tuõn thủ. Trong khi đú chăn nuụi ở Việt Nam cũn mang nặng tớnh chất cỏ thể (chăn nuụi hộ gia đỡnh); sự kiểm dịch cũn hạn chế.
Việt Nam sẽ khụng được tiếp cận với cơ chế tự vệ đặc biệt để chống lại những đột biến về nhập khẩu cho những mặt hàng chăn nuụi (thịt heo, thịt bũ, v.v.). Như vậy, trong trường hợp khi Việt Nam mở cửa thị trường một cỏch mạnh mẽ thỡ việc tăng cỏc sản phẩm chăn nuụi nhập khẩu cú tiềm năng sẽ tỏc động đến giỏ của cỏc mặt hàng trong nước. Trong khi đú, trỡnh độ sản xuất trong lĩnh vực chăn nuụi của Việt Nam cũn quỏ thấp, đặc biệt là của nhúm người nghốo thỡ họ phải cạnh tranh trờn một sõn chơi khụng bỡnh đẳng;
Như vậy, theo tinh thần của WTO, hàng nụng sản của Việt Nam cú thể bỏn ở nhiều quốc gia trờn thế giới và ngược lại, hàng nụng sản của họ cũng cú thể xuất khẩu vào thị
trường Việt Nam. Trong cỏc đối tỏc thương mại của Việt Nam, nhiều quốc gia cú tiềm năng, số lượng xuất khẩu nụng sản lớn như Trung Quốc, Hoa Kỳ, ễxtrõylia, Thỏi Lan,… cú nhiều loại nụng sản trựng với nhiều loại nụng sản Việt Nam đang sản xuất nhưng cú chất lượng tốt hơn, giỏ thấp hơn.
Trong khi đú, vào WTO, nụng nghiệp Việt Nam sẽ đứng trước sức ộp lớn của việc phải giảm thuế và xúa bỏ cỏc khoản trợ cấp cho nụng nghiệp. Hàng rào thuế nụng nghiệp bỡnh quõn ở cỏc nước trờn thế giới là 63%, cũn mức ỏp đặt cho Việt Nam trong số 10.600 dũng thuế chỉ cũn là 13,4% so với mức hiện hành là 17,4%. Trong năm 2007, năm đầu mới vào WTO nước ta đó phải cắt giảm 3.800/10.600 dũng thuế, và ngay sau thỏng 1/2007 đó phải cắt giảm thuế nhập khẩu cho 12 loại sản phẩm trong đú chố cắt giảm 20%, thịt chế biến đúng hộp giảm 20%...Thực hiện cỏc cam kết mở cửa thị trường hàng nụng sản, trong tiến trỡnh đỏm phỏn song phương với 28 đối tỏc và đàm phỏn đa phương về mở cửa thị trường, Việt Nam đó cam kết giảm thuế nụng sản 20% so với mức thuế ưu đói tối huệ quốc hiện hành, tức là từ mức 23,5% xuống cũn 20,9% (tớnh theo mức thuế trong hạn ngạch của một số mặt hàng) trong vũng từ 5 đến 7 năm tới. Mức độ giảm cú sự khỏc nhau giữa cỏc sản phẩm hoặc nhúm sản phẩm. Khỏi quỏt chung là cỏc sản phẩm chế biến hiện cú mức thuế cao (40% - 50%) thỡ bị yờu cầu giảm nhiều hơn so với nụng sản thụ. Những nhúm hàng cụ thể phải giảm nhiều là thịt, sữa, rau quả chế biến, thực phẩm chế biến, quả ụn đới (tỏo, lờ, đào, nho, ki-wi). Trợ cấp nụng nghiệp trong nước cũng sẽ dần bị xúa bỏ. Trước ỏp lực đú, nụng sản Việt Nam sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn với hàng nụng sản nhập khẩu từ cỏc nước cú khả năng cạnh tranh cao hơn về chất lượng và giỏ cả. Những ngành sản xuất kộm hiệu quả sẽ bị thu hẹp nếu khụng được nõng cao năng lực cạnh tranh và sẽ phải thay thế bằng nhiều loại cõy trồng, vật nuụi khỏc cú hiệu quả hơn.