2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)
2.3.2.2. Nụng nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hệ thống cỏc quy định chặt chẽ của WTO
của WTO
Việt Nam đang chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường. Quỏ trỡnh đú cũng cú nghĩa là phải cú sự thay đổi toàn diện về chế độ quản lý nhà nước và mụi trường phỏp lý đối với hoạt động kinh tế. Trong những năm qua, Nụng nghiệp Việt Nam đó đạt được nhiều tiến bộ lớn trong việc cải thiện và hoàn thiện mụi trường phỏp lý phự hợp và thỳc đẩy sự vận hành của cơ chế thị trường trong nền kinh tế, nhưng quỏ trỡnh này cũn nhiều vấn đề cần được tiếp tục xử lý. Việc gia nhập WTO vừa mang đến cho nụng
nghiệp Việt Nam triển vọng về một sõn chơi khổng lồ, nhưng đồng thời cũng bắt buộc nụng dõn Việt Nam phải đối diện ngay với hệ thống cỏc quy định hết sức chặt chẽ và khắc nghiệt, trong đú khú khăn nhất phải kể đến:
- Luật chơi về an toàn thực phẩm: suốt trong quỏ trỡnh sản xuất, trỏi cõy và rau quả Việt Nam phải cú Chứng chỉ “nụng nghiệp an toàn” hay “nụng nghiệp tốt” (Good Agricultural Practices, GAP) để chứng minh mặt hàng này luụn an toàn vệ sinh.
- Luật chơi về chất lượng: mặt hàng nụng sản Việt Nam phải cần rất nhiều chứng chỉ, chẳng hạn như chứng chỉ xỏc nhận nguồn gốc giống (chứng chỉ xỏc nhận giống khụng thuộc loại cõy biến đổi gen, GMO), chứng chỉ bỏo cỏo chất lượng (hàm lượng protein, chống oxy húa, vitamine, đồng bộ về giống, độ chớn, kớch cỡ và màu sắc)... để chứng minh mặt hàng cú chất lượng cao và bổ dưỡng.
- Luật chơi về số lượng: lượng hàng húa lưu hành trong thị trường nụng sản thế giới ngày nay vừa lớn về số (trăm tấn, ngàn tấn, vạn tấn), vừa đồng bộ (giống, kớch cỡ, màu sắc, bao bỡ) và chớnh xỏc về thời gian giao hàng (đỳng ngày quy định hoặc thứ Tư mỗi tuần, tuần đầu mỗi thỏng...).
- Luật chơi về giỏ cả: để yểm trợ cho cạnh tranh, giỏ cả trở nờn một yếu tố quyết định. Đõy là một thứ “luật bất thành văn” của bất cứ một cơ sở sản xuất hay một quốc gia nào trờn thế giới muốn tham dự cuộc chơi. Nụng dõn Việt Nam phải hết sức quan tõm đến điểm này để mặt hàng luụn cú giỏ rẻ - vốn là một lợi thế của Việt Nam trong mấy năm qua.
Trong bốn luật chơi kể trờn, cỏi khú nhất cho nụng nghiệp Việt Nam hiện nay là chu trỡnh “nụng nghiệp an toàn” hay “nụng nghiệp tốt”, GAP. Đõy là một chương trỡnh kiểm tra an toàn thực phẩm xuyờn suốt từ A đến Z của dõy chuyền sản xuất, bắt đầu từ khõu chuẩn bị nụng trại, canh tỏc đến khõu thu hoạch, sau thu hoạch, tồn trữ, kể cả những yếu tố liờn quan đến sản xuất như mụi trường, cỏc chất húa học và thuốc bảo vệ thực vật, bao bỡ và ngay cả điều kiện làm việc và phỳc lợi của người làm việc trong nụng trại. Như vậy, chu trỡnh nụng nghiệp an toàn GAP là một bộ hồ sơ trỡnh bày cụng nghệ sản xuất của nụng trại đồng thời cũng là bộ hồ sơ ghi chộp chi tiết những hoạt động của nụng trại đú. Một số cỏc nước ASEAN như Malaysia, Thỏi Lan, Singapore và Indonesia tuy cú biờn soạn chương trỡnh GAP cho mỡnh, nhưng việc xuất khẩu rau quả và trỏi cõy của họ vẫn khụng thuận lợi hơn vỡ những chu trỡnh này đó khụng đỏp ứng cỏc đũi hỏi khắt khe của thị trường chõu Âu, Hoa Kỳ và Nhật Bản - là những thị trường vựng ụn đới cú điều kiện khớ hậu, khoa học kỹ thuật nụng nghiệp và văn húa ẩm thực khỏc biệt. Để cú sự đồng thuận của cỏc
thị trường ụn đới, ASEAN đó yờu cầu Chớnh phủ Úc biờn soạn một chương trỡnh nụng nghiệp an toàn GAP cho ASEAN, gọi là ASEAN GAP. Sau hai năm làm việc, ASEAN GAP đó được cụng bố vào trung tuần thỏng 11-2006, và là một chương trỡnh GAP chớnh thức cho cỏc nước thành viờn ASEAN. Là bốn nước gia nhập tổ chức ASEAN muộn nhất, Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam cũng đó quan tõm đến an toàn thực phẩm nhưng chưa cú nước nào chớnh thức cú một chương trỡnh GAP. Một số quy trỡnh, cỏc chương trỡnh tập huấn về GAP, dự ỏn “GAP cho cõy thanh long”, quy trỡnh GAP cho sản xuất rau quả an toàn... do Úc, Canada và cỏc nước khỏc tài trợ gần đõy chỉ là những chương trỡnh nhỏ lẻ, chưa phải là một chu trỡnh an toàn cú quy mụ toàn ngành, toàn quốc cho Việt Nam. Cho nờn nếu khụng xõy dựng ngay chương trỡnh VIETNAM GAP mang tớnh chất toàn ngành, toàn quốc cho nụng sản Việt Nam, thỡ nụng sản Việt Nam sẽ gặp nhiều khú khăn trong xuất khẩu, kể cả việc cạnh tranh với hàng ngoại ngay ở thị trường trong nước. Cam kết khi gia nhập WTO khụng cho phộp Chớnh phủ Việt Nam trợ cấp xuất khẩu. Tuy nhiờn, Chớnh phủ được phộp trợ cấp khuyến nụng và phục vụ phỏt triển nụng nghiệp. Vậy thỡ xõy dựng chiến lược phỏt triển mạnh ngành trỏi cõy, rau quả và hoa; nhanh chúng hoàn thành chu trỡnh nụng nghiệp an toàn VietGAP; và dấy lờn một phong trào tập huấn VietGAP đều khắp cho nụng dõn mới là trợ cấp WTO đỳng kiểu nhất để Chớnh phủ giỳp nụng dõn tham gia vào một cuộc chơi tuy hào hứng nhưng đầy bất trắc rủi ro.
Hiện nay, những điều kiện thực tế về vệ sinh an toàn thực phẩm của Việt Nam rất kộm. Nụng dõn Việt Nam từ bao đời nay vẫn quen làm nụng theo tư duy cục bộ, “nhà nào biết nhà nấy”, chưa cú một quy trỡnh chuẩn để thống nhất tuõn theo. Vỡ mục tiờu lợi nhuận, năng suất, nụng dõn cú thể dựng mọi biện phỏp kể cả những biện phỏp thiếu an toàn vệ sinh thực phẩm. Tại Việt Nam, trước năm 1985 khối lượng thuốc bảo vệ thực vật dựng là 6.500 - 9.000 tấn, lượng sử dụng bỡnh quõn là 0,30 kg a.i/ha, đến nay lượng thuốc bảo vệ thực vật khoảng 33.000 tấn và 1,04kg a.i/ha.
Theo thống kờ của Bộ Y Tế từ năm 1997 đến 2000 cú 1.391 vụ ngộ độc phải đi cấp cứu với số người lờn đến 25.509 người, trong đú cú 217 người chết. Số vụ nhiễm độc và số người nhiễm độc cú xu hướng tăng.
Bảng 2.12: Tỡnh hỡnh ngộ độc thực phẩm ở nước ta từ 1999 đến 2008
người tử vong hàng loạt
1 999 327 7.576 71 - 2 000 213 4.233 59 - 2 001 245 3.901 63 30 2 002 218 4.984 71 41 2 003 238 6.428 37 42 2 004 145 3.584 41 27 2 005 144 4.304 53 32 2 006 155 7136 69 - 2 007 248 7329 55 - 2 008 205 7.828 61 64
Nguồn: Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm, Bộ Y Tế
Bảng 2.13: Nhúm nguyờn nhõn gõy ngộ độc thực phẩm (%) Năm Do vi sinh vật Do hoỏ chất Do thực
phẩm cú độc Khụng rừ nguyờn nhõn 1999 48,3 11,0 06,4 34,3 2000 32,8 17,4 24,9 24,9 2001 38,4 16,7 31,8 13,1 2002 42,2 25,2 25,2 07,4
2003 49,2 19,3 21,4 10,1 2004 55,8 13,2 22,8 08,2 2005 51,4 08,3 27,1 13,2 2006 - - - - 2007 7,4 0,9 25,4 66,3 2008 18,0 0,5 15,2 66,3
Nguồn: Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm, Bộ Y Tế
Theo ước tớnh của WHO số vụ thống kờ chỉ chiếm 1% trong thực tế, ở Việt Nam hàng năm cú khoảng hơn 3 triệu ca ngộ độc thực phẩm, gõy tổn hại khoảng 3.000 tỷ đồng VN (Cục Nụng Nghiệp - Bộ Nụng Nghiệp và PTNT, 2004). Số liệu bỏo cỏo cũng cú nhiều sai lệch. Riờng năm 2008 cú 205 vụ ngộ độc thực phẩm, số người chết là 64 người, nhưng theo số liệu thống kờ từ bỏo cỏo của 62 tỉnh, thành thỡ số vụ ngộ độc là 2.160 vụ, số người chết do ngộ độc thực phẩm 391 người do ngộ độc thực phẩm. Những thiệt hại khụng chỉ dừng ở mặt vật chất mà cũn là những ảnh hưởng xấu đến hỡnh ảnh và uy tớn của sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam trờn thị trường thế giới, chẳng hạn như vụ kiện thuỷ sản cú nhiễm khỏng sinh 30 000 tấn (3000 lụ hàng) thỏng 4/2007 và 60 000 tấn (6000 lụ hàng) thỏng 6/2007 của Nhật Bản.