Muốn hội nhập thành cụng nụng nghiệp Việt Nam cần phỏt huy tối đa lợi thế so sỏnh của mỡnh

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 124 - 126)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

3.1.2.2.Muốn hội nhập thành cụng nụng nghiệp Việt Nam cần phỏt huy tối đa lợi thế so sỏnh của mỡnh

lợi thế so sỏnh của mỡnh

Để cú thể đứng vững trước ỏp lực cạnh tranh rất lớn từ nụng sản nhập khẩu từ nước ngoài, nụng nghiệp Việt Nam cần cắt giảm việc sản xuất và kinh doanh những mặt hàng khụng cú ưu thế để cú điều kiện tập trung nguồn lực vào sản xuất kinh doanh những ngành hàng thế mạnh một cỏch hiệu quả.

Ngày 15/06/2000, Chớnh phủ đó ban hành Nghị quyết về một số chủ trương chớnh sỏch về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp. Theo đú, những ngành sản xuất hàng hoỏ quan trọng và cú thế mạnh của nụng nghiệp nước ta cần phỏt triển là:

- Về sản xuất lương thực: lỳa gạo là ngành sản xuất cú thế mạnh. Mức sản lỳa ổn định khoảng 33 triệu tấn/năm, trong đú lỳa gạo để ăn và dự trữ khoảng 25 triệu tấn/năm. Giữ ổn định khoảng 4 triệu ha đất cú điều kiện tưới tiờu chủ động để sản xuất lỳa. Cõy màu lương thực chủ yếu là ngụ, cần phỏt triển đạt mức 5-6 triệu tấn/năm đủ nguyờn liệu để làm thức ăn chăn nuụi.

- Về cõy cụng nghiệp ngắn ngày : Khụng xõy dựng thờm cỏc nhà mỏy đường mới, phỏt triển mạnh cỏc loại cõy cú dầu như lạc (đậu phụng), đậu tương (đậu nành), vừng (mố),

hướng dương…để cung cấp dầu ăn, cỏc loại cõy cú sợi như bụng, dõu tằm gắn với ngành ươm tơ, dệt lụa phỏt triển thuốc lỏ nguyờn liệu để giảm lượng thuốc lỏ nhập khẩu.

- Những cõy cụng nghiệp lõu năm truyền thống cú giỏ trị kinh tế cao là: cà phờ với mức 400.000 ha cà phờ với hiện cú, tập trung phỏt triển cà phờ chố, sản lượng cà phờ trong tương lai giữ mức khoảng 600.000 tấn/năm. Phỏt triển mạnh cõy điều ở miền Trung, tăng diện tớch lờn 500.000 ha, sản lượng khoảng 100.000 tấn nhõn điều/năm. Hồ tiờu là cõy lõu năm cú hiệu quả kinh tế cao, cần nõng diện tớch lờn 50.000 ha, sản lượng 100.000 tấn/năm. Tập trung thõm canh 400.000 ha cao su hiện cú, mở rộng vườn cõy cao su để đạt 600.000 tấn cao su mủ khụ/năm. Bờn cạnh đú phỏt triển cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm từ mủ cao su, gỗ cao su. Chố là cõy dài ngày chủ lực ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc. Cần mở rộng 100.000 ha với cụng nghệ thõm canh để đạt sản lượng 100.000 tấn chố cỏc loại/năm.

- Về rau, hoa quả và cõy cảnh, ngoài cỏc loại rau truyền thống, phỏt triển cỏc loại rau cao cấp mới như: cỏc loại đậu rau, ngụ rau, măng, nấm ăn, nấm dược liệu…là những loại rau cú giỏ trị dinh dưỡng cao, cú thị trường tiờu thụ, tiếp tục phỏt triển cỏc loại cõy ăn quả cú khả năng xuất khẩu: vải, nhón, dứa, thanh long…

- Về lõm nghiệp: ngoài việc bảo vệ, khoanh nuụi, tỏi sinh, trồng rừng phũng hộ, cần phỏt triển rừng sản xuất. Cụ thể: phỏt triển cỏc loại tre, trỳc, keo, thụng, cỏc loại bạch đàn…làm nguyờn liệu phỏt triển ngành giấy. Tiếp tục phỏt triển cỏc ngành sản xuất vỏn gỗ nhõn tạo gồm vỏn ghộp thành, vỏn dăm, vỏn sợi, cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu đồ gỗ, thủ cụng mỹ nghệ…Phỏt triển cỏc loại quế, hồi…,cỏc loại cõy gỗ quý hiếm như giỏng hương, sao, lim, lỏt, pơmu, tếch…cỏc loại cõy đặc sản, cõy lấy gỗ làm nguyờn liệu để chế biến sản phẩm thủ cụng, mỹ nghệ.

- Về chăn nuụi: phỏt triển đàn lợn phự hợp nhu cầu thị trường tiờu dựng trong nước, một số vựng nuụi lợn chất lượng cao để xuất khẩu, phỏt triển đàn bũ thịt theo hướng bũ Zờbu cú năng suất cao, phấn đấu trong 10 năm tới cú 200.000 con bũ sữa, trong đú cú 100.000 con bũ cỏi vắt sữa với sản lượng 300.000 tấn sữa tươi/năm. Phỏt triển đàn gia cầm chủ yếu là gà vịt.

- Về thuỷ sản: Cựng với việc phỏt triển đỏnh bắt xa bờ, tập trung đầu tư phỏt triển bền vững ngành nuụi trồng thuỷ sản. Tụm là ngành chủ lực trong ngành nuụi trồng thuỷ sản gồm tụm nước lợ (tụm sỳ, tụm he) và tụm nước ngọt (tụm càng xanh). Diện tớch nuụi

thõm canh và bỏn thõm canh là 100.000 ha, sản lượng 300.000 tấn/năm. Đồng thời phỏt triển mạnh nuụi trồng cỏc loại cỏ nước ngọt, nước lợ, nước mặn và cỏc loại đặc sản khỏc.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 124 - 126)