- Cam kết dịch vụ: Việt Nam đó cam kết trong lĩnh vực dịch vụ thỳ y, dịch vụ liờn quan đến nụng nghiệp, săn bắn và lõm nghiệp. Nhỡn chung, Việt Nam đó cam kết ở cỏc loại 1, 2, cam kết ở mức độ nhất định với loại 3, chưa cam kết với loại 4. Về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu: Cỏc doanh nghiệp nước ngoài được quyền kinh xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng nụng sản từ khi Việt Nam gia nhập WTO, trừ xuất khẩu gạo đến 2011.
- Sở hữu trớ tuệ: Cam kết tham gia cụng ước Rome và Liờn hiệp quốc về quyền bảo hộ giống cõy trồng mới (UPOV). Ngay sau khi gia nhập, Việt Nam phải ỏp dụng hiệp định WTO về sở hữu trớ tuệ (TRIPS).
- Đầu tư: Việt Nam đó cam kết loại bỏ hạn chế đầu tư nước ngoài (FDI) trong nụng nghiệp như yờu cầu phỏt triển nguồn nguyờn liệu trong nước đối với một số ngành hàng như mớa đường, chế biến sữa, chế biến gỗ.
- Doanh nghiệp quốc doanh phự hợp với quy định WTO, nếu hoạt động kinh tế theo cỏc nguyờn tắc thương mại, nghĩa là đưa ra giỏ đủ bự phớ tổn, qua đú ngăn ngừa cạnh tranh thiếu lành mạnh với hàng nhập khẩu hoặc trờn cỏc thị trường xuất khẩu.
- Cỏc hỡnh thức kiểm tra giỏ phải được trỡnh bỏo cho WTO.
- Điểm xung đột trong khi đàm phỏn gia nhập: Luật thương mại – chỉ dành cho doanh nghiệp Việt Nam hay cũng cho doanh nghiệp nước ngoài mà khụng kốm hạn chế hoặc kỳ thị? Hiện tại khụng cũn luật thương mại độc quyền nữa: mỗi doanh nghiệp trong nước hay nước ngoài và bất cứ ai cũng được xuất và nhập khẩu, chỉ cú nghĩa vụ phải đăng ký.