Sở hữu trớ tuệ trong thương mại nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 39 - 41)

Về truyền thống, Luật Sở hữu Trớ tuệ là một luật cụ thể cho từng quốc gia. Mỗi quốc gia đều cú quyền định ra những quy định cho riờng mỡnh liờn quan đến IP. Tuy nhiờn, điều này tạo ra khả năng mõu thuẫn giữa cỏc quy định của cỏc quốc gia khỏc nhau, gõy khú khăn cho hoạt động kinh doanh quốc tế cú thể vận hành được một cỏch trụi chảy khi mà chuyển giao cụng nghệ và IP là những yếu tố khụng thể thiếu được trong thương mại. Nhận thức được điều này, một hiệp định thương mại đa phương trong khuụn khổ của Tổ chức Thương mại Thế giới đó được thiết lập nhằm tạo ra một số tiờu chuẩn quốc tế cho luật IP. Hiệp định này được gọi là Hiệp định về cỏc khớa cạnh liờn quan đến thương mại của quyền sở hữu trớ tuệ (TRIPs).

Hiệp định TRIPS nhằm thiết lập cỏc tiờu chuẩn tối thiểu về quyền sở hữu trớ tuệ. TRIPs bao gồm bản quyền, nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý, thiết kế, văn bằng sỏng chế bao gồm giống cõy trồng và nguồn gen, vật liệu gen, thiết kế mạch và thụng tin khụng được tiết lộ (bao gồm bớ mật thương mại và số liệu thử nghiệm trỡnh chớnh phủ) với mục tiờu là tạo ra sự cõn bằng giữa phỏt huy sỏng kiến và phổ biến cụng nghệ, tạo ra những tiện ớch cho cả

Mục đớch của TRIPs là đề ra những tiờu chuẩn tối thiểu để bảo vệ IP cho cỏc thành viờn. Một số lĩnh vực của TRIPs cú thể tỏc động nhiều đến nụng nghiệp được nờu ra dưới đõy.

* Chỉ dẫn địa lý. Điều 22 định nghĩa Gls là "những chỉ dẫn xỏc định một hàng húa cú nguồn gốc từ lónh thổ của một thành viờn hoặc từ khu vực hay địa phương thuộc lónh thổ đú nếu chất lượng, uy tớn hoặc đặc tớnh khỏc của hàng húa này chủ yếu do xuất xứ địa lý quyết định". Chỳng cú thể được phõn biệt chỉ là từ những chỉ dẫn về nguồn gốc (mà đơn giản là gắn sản phẩm với vựng địa lý hoặc khu vực hay nhà sản xuất), khi những chỉ dẫn này tiếp tục chỉ ra một đặc tớnh điển hỡnh của sản phẩm gắn với xuất xứ địa lý của sản phẩm đú.

Trong hệ thống quốc gia của mỡnh, Hiệp định buộc cỏc nước thành viờn phải bảo vệ cỏc chỉ dẫn đó được xỏc định theo định nghĩa để ngăn ngừa việc sử dụng cỏch gọi tờn tương ứng (Điều 22.2 và 22.4), nếu đang cú sự hiểu nhầm về xuất xứ thực hoặc nếu việc sử dụng cấu thành hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh theo ý nghĩa của Điều 10bis của Cụng ước Paris. Kết quả là, cỏc nhà sản xuất được quyền bảo vệ từ việc sử dụng tờn gọi sản phẩm của mỡnh một cỏch khụng cụng bằng của cỏc đối thủ cạnh tranh, trong khi đú người tiờu dựng được bảo vệ để ngăn ngừa việc ỏp dụng hành vi dối trỏ trong thương mại. TRIPS cũng quy định về quyền từ chối và hủy bỏ hiệu lực đăng ký cho những nhón cú chứa hoặc được cấu thành bằng những chỉ dẫn địa lý nếu việc sử dụng đú cú thể khiến cụng chỳng hiểu sai (Điều 22.3).

* Rượu vang và rượu mạnh. Điều 23 quy định việc ỏp dụng Gls đối với rượu vang và rượu mạnh chặt chẽ hơn so với cỏc sản phẩm khỏc. Một bờn khỏc cú thể khụng sử dụng Gl thậm chớ nếu khụng cú sự nhầm lẫn về phớa người tiờu dựng như đối với nguồn gốc địa lý. Cỏc điều khoản cụ thể hơn và cấm sử dụng định tớnh Gls, như cụm từ "một loại như Champagne" cũng sẽ bị cấm. Cú thể chỉ ra rằng cỏc quy tắc quy định việc ỏp dụng Gls cho rượu và rượu mạnh tạo ra những rào cản thị trường đỏng kể, với sự biện hộ yếu ớt dựa vào bảo hộ danh tiếng.

* Giống cõy trồng và cụng nghệ vi sinh

Điều 27.3b quy định giống cõy trồng và những vấn đề liờn quan đến cụng nghệ vi sinh. Mục đớch của điều khoản này là yờu cầu cỏc nước thành viờn:

- Bảo vệ văn bằng sỏng chế cho cỏc quy trỡnh vi sinh và phi sinh học phục vụ sản xuất cõy trồng và vật nuụi;

- Phải bảo hộ cỏc giống cõy trồng thụng qua văn bằng sỏng chế hoặc một hệ thống riờng thực tế hoặc bằng sự kết hợp giữa hai hệ thống này dưới mọi hỡnh thức;

- Cú thể loại trừ cỏc cõy trồng, vật nuụi và cỏc quy trỡnh vi sinh cơ bản cho sản xuất cõy trồng và vật nuụi. Vấn đề nảy sinh ở điều khoản này ở sự khụng rừ ràng, yếu tố nào cấu thành sự khỏc nhau giữa một cõy trồng và giống cõy trồng, hoặc quỏ trỡnh sinh vật và vi sinh. Điều này cú nghĩa là cũn nhiều nghĩa vụ với sự lựa chọn dành cho cỏc nước thành viờn trong việc quyết định nghĩa vụ nào thỡ ỏp dụng cho đối tượng nào.

Khụng như cỏc hiệp định khỏc trong hệ thống WTO, hiệp định TRIPs đũi hỏi sự tuõn thủ chặt chẽ từ cỏc bờn tham gia ký kết, trong đú bao gồm: (i) cỏc thủ tục rừ ràng và cụng bằng; (ii) được cơ quan cú thẩm quyền xem xột, nhưng khụng cú nghĩa vụ phải thiết lập một hệ thống phỏn quyết riờng để giải quyết cỏc vấn đề về IPR; (iii) luụn sẵn cú những giải phỏp tỡnh thế và biện phỏp xử lý ngay tại biờn giới; và (iv) điều khoản về xử phạt (tống giam hoặc phạt tiền) trong trường hợp vi phạm bản quyền và thương nhón.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 39 - 41)