Khi gia nhập WTO thị trường xuất khẩu nụng sản, thuỷ sản của Việt Nam sẽ mở rộng

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 82 - 86)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

2.3.1.3.Khi gia nhập WTO thị trường xuất khẩu nụng sản, thuỷ sản của Việt Nam sẽ mở rộng

Nam sẽ mở rộng

Nhiều mặt hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam hiện đó đứng hàng nhất, nhỡ thế giới, trong đú hạt tiờu thứ nhất, gạo, cà phờ thứ 2, hạt điều, cao su tự nhiờn thứ 3, thuỷ sản đó đạt kim ngạch trờn 3,363 tỷ USD năm 2006 với nhiều loại được khỏch hàng cỏc thị trường khú tớnh như Bắc Mỹ, EU, Nhật Bản, Singapore... chấp nhận.

Biểu đồ 2.7: Ước kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nụng lõm sản chủ yếu- 2007

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục thống kờ

Bảng 2.11: Kim ngạch xuất khẩu hàng nụng sản

Năm Tổng kim ngạch XK (triệu USD) Kim ngạch XKNS (triệu USD) Tỷ lệ XKNS/KNX K (%) Tốc độ tăng XKNS (%) 1996 7.255,9 2.371,8 32,69 24,85 1997 9.185,0 2.456,5 26,74 3,57 1998 9.360,3 2.670,7 28,53 8,72 1999 11.541,4 2.730,8 23,66 2,25 2000 14.482,7 2.894,4 19,99 5,99 2001 15.027,0 2.628,0 17,49 - 9,20 2002 16.705,8 2.428,0 14,53 7,61 2003 20.176,0 2.512,0 12,45 3,46

2004 26.003,0 2.984,0 11,47 18,79

2005 32.233,0 5.800,0 18,0 94,36

2006 39.605,0 7.000,0 17,7 17,3

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kờ

Khả năng cạnh tranh của cỏc nụng sản chủ yếu được túm tắt sau đõy:

- Lỳa gạo là mặt hàng nụng sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam được cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch xếp vào nhúm cú sức cạnh tranh cao. Sự phỏt triển lỳa gạo là một trong những thành tựu nổi bật của Việt Nam trong cụng cuộc đổi mới về kinh tế. Từ chỗ hàng năm phải nhập khẩu trờn dưới 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đó vươn lờn là một trong những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo với sản lượng xuất khẩu khoảng từ 3,5 đến 4 triệu tấn/năm.

- Cà phờ cũng là mặt hàng được xếp vào nhúm cú sức cạnh tranh cao do năng suất cao và phẩm chất tốt. Sản lượng cà phờ xuất khẩu tăng với tốc độ nhanh. Từ một nước cú sản lượng xuất khẩu nhỏ, khoảng 90 nghỡn tấn năm 1990, Việt Nam đó vươn lờn thành một nước xuất khẩu cà phờ lớn thứ hai thế giới (sau Braxin), với lượng xuất khẩu dao động từ 700 đến 900 nghỡn tấn từ năm 2000 đến nay.

Khả năng cạnh tranh cao của cà phờ Việt Nam chủ yếu do điều kiện vựng trồng cà phờ chớnh của nước ta ở Tõy Nguyờn với đất đỏ bazan rất thớch hợp đối với cõy cà phờ, vỡ vậy cà phờ Việt Nam cú năng suất cao, trờn 2 tấn/ha.

- Hạt điều. Những năm qua, ngành điều đó phỏt triển nhanh cả về diện tớch, năng suất và sản lượng. Diện tớch điều của Việt Nam xếp thứ 3 trờn thế giới, sau Ấn độ (0,8 triệu ha) và Brazil (0,7 triệu ha). Năm 2006, cả nước đó cú 360.000 ha điều, tăng 40% so với năm 1999, năng suất bỡnh quõn đạt 1,1 tấn/ha, tăng 61,3% so với năm 1997, sản lượng điều thụ đạt 235 ngàn tấn, tăng 2,5 lần so với năm 1999 và vượt 52,2% so với mục tiờu trong Đề ỏn Phỏt triển điều đến năm 2010 do Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Năng lực chế biến điều đạt 400 ngàn tấn/năm đủ để chế biến sản xuất trong nước và nhập khẩu thờm hạt điều thụ để chế biến.

Năm 2006, xuất khẩu đạt 127 ngàn tấn điều nhõn, kim ngạch đạt 505 triệu USD. Cỏc thị trường chớnh gồm Mỹ, Úc, Hà Lan, Canada, Anh, Nga, NewZealan,.. trong đú xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt mức tăng trưởng nhanh nhất.

Lợi thế cạnh tranh của ngành điều là do sự gia tăng năng suất hạt điều trong thời gian tương đối ngắn, năng suất điều của Việt Nam cao gấp 2 lần bỡnh quõn chung của thế giới, cao hơn cả Ấn Độ và Brazin, giỏ thành thấp chỉ 247 USD/tấn, trong khi đú Brazil là 288 USD, Ấn Độ 544 USD, lao động phục vụ khõu chế biến dồi dào, năng lực chế biến cao, cụng nghệ phự hợp.

- Hạt tiờu. Năm 2006, diện tớch gieo trồng đạt 50 ngàn ha, tập trung chủ yếu tại Tõy Nguyờn và Đụng Nam Bộ, sản lượng đạt 83 ngàn tấn. Việt Nam tiếp tục là nước sản xuất và xuất khẩu hạt tiờu đứng đầu thế giới.

Năm 2006, xuất khẩu 116 ngàn tấn, chiếm trờn 50% sản lượng hạt tiờu giao dịch trờn toàn thế giới, đạt kim ngạch 190 triệu USD, cao nhất từ trước tới nay cả về số lượng và giỏ trị.

Thị trường xuất khẩu hạt tiờu của Việt nam gồm 70 nước với cỏc thị trường chớnh như Ấn Độ, Đức, Pakistan, Mỹ,...

Lợi thế cạnh tranh của hạt tiờu Việt Nam là do năng suất cao thuộc loại hàng đầu thế giới, bỡnh quõn đạt 1,7 tấn/ha, nhiều nơi đạt 4 tấn/ha, giỏ thành sản xuất thấp do trỡnh độ thõm canh cao và chi phớ lao động thấp, bước đầu cú sự chuyển biến trong khõu thu hoạch, bảo quản và chế biến hạt tiờu, đa dạng hoỏ chủng loại hạt tiờu xuất khẩu (hồ tiờu đen, trắng), chỳ ý đến tiờu chuẩn chất lượng. Tuy nhiờn, tỷ lệ chế biến tiờu trắng cũn thấp mới chiếm 10%, làm giảm giỏ trị xuất khẩu.

- Lõm sản. Trong thập kỷ vừa qua, ngành lõm nghiệp đó cú những đúng gúp đỏng kể cho sự nghiệp bảo vệ và phỏt triển kinh tế đất nước. Ngành đó chuyển từ một nền lõm nghiệp lấy khai thỏc là chớnh sang nền lõm nghiệp xó hội, lấy bảo vệ và xõy dựng vốn rừng làm nhiệm vụ cơ bản.

Tỷ trọng của ngành lõm nghiệp trong cơ cấu giỏ trị sản lượng nụng nghiệp ở mức khoảng 5- 6%, trong đú cụng nghiệp chế biến lõm sản, nhất là chế biến gỗ phỏt triển khỏ nhanh.

Năm 2006, sản phẩm gỗ là mặt hàng xuất khẩu đạt mức tăng trưởng cao nhất trong ngành nụng nghiệp, xuất khẩu lõm sản và đỗ gỗ cả năm đạt 2,16 tỷ USD (trong đú đồ gỗ chiếm 1,9 tỷ USD).

Hiện nay, Việt Nam đứng thứ tư về xuất khẩu đồ gỗ trong khu vực Đụng Nam Á (sau Malaysia, Indonesia và Thỏi Lan). Với sức cạnh tranh cao do giỏ thành rẻ, chất lượng

tốt, sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đó thu hỳt được nhiều khỏch hàng trờn thế giới. Mặt hàng đồ gỗ gia dụng đó thõm nhập thị trường 120 nước và vựng lónh thổ, trong đú ba thị trường Nhật Bản, Mỹ, EU, chiếm 2/3 kim ngạch xuất khẩu.

Thương mại hàng nụng sản từ trước tới nay vẫn là lĩnh vực được bảo hộ cao trong chớnh sỏch thương mại của cỏc nước phỏt triển thụng qua trợ cấp cao cho nụng dõn trong nước, trợ giỏ cao cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu nụng sản thụng qua thuế quan cao và cỏc hàng rào phi thương mại…

Theo Bộ nụng nghiệp Hoa kỳ (USDA), ước tớnh mức thuế quan trung bỡnh đối với hàng nụng sản trong WTO là 62%, trong khi đú đối với hàng cụng nghiệp chỉ 4%. Điều đú đó ngăn cản cỏc nước đang phỏt triển xuất khẩu sang cỏc nước phỏt triển. Vấn đề thương mại hàng nụng sản, luụn là đối tượng xung đột giữa cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước phỏt triển. Tại vũng đàm phỏn Urugoay, cỏc nước đó cựng nhau ký kết hiệp định về nụng nghiệp, theo hướng giảm trợ cấp xuất khẩu hàng nụng sản và thuế húa cỏc biện phỏp phi thuế quan. Tại hội nghị bộ trưởng Doha, vấn đề nụng nghiệp đó trở thành tõm điểm đàm phỏn. Tuyờn bố Doha buộc cỏc thành viờn WTO phải cam kết khụng những cắt giảm, mà cũn loại bỏ dần tất cả cỏc hỡnh thức trợ cấp xuất khẩu. Là một nước nụng nghiệp và đặc biệt là một nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới, Việt Nam sẽ cú nhiều thị trường xuất khẩu gạo và thị trường đối với nụng sản hơn vỡ cỏc hạn chế về số lượng đối với gạo và nụng sản sẽ được chuyển thành thuế và thuế phải cắt giảm theo hiệp định. Bờn cạnh đú, một lợi ớch tiềm năng mà Việt Nam cú thể tận dụng là một điều khoản được đề xuất trong hiệp định nụng nghiệp - cho phộp cỏc nước đang phỏt triển ỏp dụng cơ chế tự vệ đặc biệt (SSM) để đối phú với trường hợp tăng đột biến nhập khẩu từ cỏc nước khỏc và được miễn khụng phải giảm thuế đối với một số sản phẩm cú tầm quan trọng đối với an ninh lương thực quốc gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi gia nhập WTO thị trường xuất khẩu nụng sản, thuỷ sản của Việt Nam sẽ tiếp tục được mở rộng. Cỏc sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam được tự do xõm nhập cỏc thị trường cỏc nước thành viờn WTO với tư cỏch bỡnh đẳng mà khụng phải chịu những hạn chế về số lượng, khụng phải nhờ qua nước trung gian. Cỏc thị trường khú tớnh như EU, Mỹ, Nhật Bản… khụng cũn là vựng cấm của nụng sản Việt Nam. Thương hiệu nụng sản, thuỷ sản "Made in Việt Nam" sẽ hỡnh thành và đứng vững trờn thị trường trong nước và xuất khẩu. Hàng loạt mặt hàng nụng sản Việt Nam trước đõy xuất khẩu nhờ thương hiệu

thương hiệu hàng hoỏ như cà phờ Trung Nguyờn, gạo thơm Chợ Đào, nếp cỏi Hoa Vàng, nho Ninh Thuận, chố Thỏi Nguyờn, hạt tiờu Phỳ Quốc, tụm hựm, tụm càng xanh, cỏ ngừ đại dương, bưởi Năm Roi, Biờn Hoà, Diễn, Phỳc Trạch, cam Cần Thơ, xoài cỏt Bến Tre, Tiền Giang sẽ lần lượt hỡnh thành và cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Cỏc loại nụng sản thế giới sẽ tràn ngập thị trường Việt Nam cũng là thời cơ để cỏc doanh nghiệp, cỏc chủ trang trại và hàng triệu hộ nụng dõn tiếp cận với thị trường thế giới ngay tại Việt Nam, từ đú giỳp họ điều chỉnh quy hoạch và kế hoạch sản xuất từng loại nụng sản để tăng sức cạnh tranh ngay trờn thị trường trong nước.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 82 - 86)