Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 41 - 51)

* Những cam kết về nụng nghiệp khi gia nhập WTO

- Cắt giảm thuế quan

Trung Quốc chớnh thức gia nhập WTO vào ngày 11 thỏng 12 năm 2001. Trong lĩnh vực nụng nghiệp, Trung Quốc cam kết giảm hàng rào thuế quan trung bỡnh đối với hàng nụng sản từ mức 21,3% năm 2000 xuống 18,5% năm 2002 và giảm dần xuống cũn 15,5% năm 2006. Đến năm 2008, mức thuế này giảm cũn 15,1%.

Bảng 1.1: Cam kết cắt giảm thuế quan của Trung Quốc 2000-2008 (%)

Năm Mức thuế quan tổng thể Thuế quan trung bỡnh trong Nụng nghiệp

2000 15,6 21,3

2001 14 19,9

2002 12,7 18,5

2004 10,6 15,8 2005 10,1 15,5 2006 10,1 15,5 2007 10,1 15,5 2008 10,0 15,1

Nguồn: Tạp chi NVĐKTTG số /2005; Thạch Quảng Sinh (chủ biờn): Kinh tế Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, Nxb Liờn hiệp Cụng thương Trung Hoa (BK), 2004.

- Cỏc cam kết phi thuế quan.

Ngay sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đó thực hiện giảm và loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan, tăng hạn ngạch nhập khẩu đối với nhiều loại hàng nụng sản quan trọng như lương thực, dầu ăn, đường, bụng, cho phộp tư nhõn và người nước ngoài tham gia nhập khẩu. Một số sản phẩm “nhạy cảm” như lỳa mỡ, ngụ, gạo, bụng và dầu đậu được đăng ký hạn ngạch thuế: dưới 10% đối với nhập khẩu một khối lượng nhỏ, trờn 10% đối với khối lượng lớn. Cỏc hạn ngạch nhập khẩu với nhiều nụng sản đều tăng lờn, chẳng hạn so mức năm 2000 với năm 2004, hạn ngạch nhập khẩu lỳa mỡ tăng từ trờn 7 triệu tấn lờn gần 10 triệu tấn; ngụ từ trờn 4 triệu tấn lờn trờn 7 triệu tấn; dầu đậu nành từ gần 2 triệu tấn lờn trờn 3 triệu tấn ... Điều này cũng cú nghĩa là Trung Quốc phải mở dần cửa thị trường cho hàng nụng sản nước ngoài.

Trung Quốc cam kết khụng trợ cấp hàng nụng sản xuất khẩu, chỉ hỗ trợ thụng thường trong toàn bộ nụng nghiệp và hỗ trợ sản phẩm đặc biệt ở mức 8,5% tổng giỏ trị sản lượng nụng nghiệp.

* Những cơ hội và thỏch thức cho nụng nghiệp Trung Quốc

- Những cơ hội

+ Gia nhập WTO tạo ra thị trường xuất nhập khẩu nụng sản rộng lớn

Với tớnh chất là Tổ chức thương mại Thế giới, tổ chức này đó tạo điều kiện cho sản phẩm nụng nghiệp Trung Quốc đi ra thị trường thế giới và tạo điều kiện cho sản phẩm nụng nghiệp thế giới đi vào thị trường Trung Quốc. Theo thống kờ của hải quan Trung Quốc, năm 2006 xuất khẩu nụng sản đạt trờn 31 tỷ USD và nhập khẩu nụng sản gần 32 tỷ USD, Trung Quốc đứng thứ năm về xuất khẩu nụng sản và thứ tư về nhập khẩu nụng sản trờn thế giới. Sự lệ thuộc vào thị trường thế giới của nụng nghiệp Trung Quốc năm 2006 là 20,3 %.

Trước khi gia nhập WTO, mức độ tham gia thị trường thế giới của nụng nghiệp cũn rất thấp. Trung Quốc vẫn thực hiện chủ trương tự chủ về nụng nghiệp hơn là nhập khẩu từ bờn ngoài. Song, khi gia nhập WTO, mức độ gia nhập thị trường thế giới tăng đỏng kể biểu hiện ở kim ngạch xuất và nhập khẩu hàng nụng sản. Sau khi kết thỳc bước quỏ độ thực hiện cam kết với WTO, thị trường nụng sản Trung Quốc đang được mở rộng. Thuế nhập nụng sản từ 23,2% trước khi gia nhập WTO (2001) đó giảm xuống 15,3% năm 2006. Năm 2004 quota nhập khẩu đạt mức cao nhất đối với lương thực và một số nụng sản chủ yếu khỏc, như bột mỡ 9,636 triệu tấn, ngụ 7,2 triệu tấn, đường ăn 1,945 triệu tấn, bụng 0,864 triệu tấn.

+ Cơ hội hiện đại húa khoa học cụng nghệ phục vụ nụng nghiệp

Trung Quốc đó ỏp dụng thành cụng chủ trương "xuất khẩu cụng nghệ cũ, nhập khẩu cụng nghệ mới", mang lại nhiều lợi ớch to lớn cho nền kinh tế núi chung và nụng nghiệp núi riờng. Trong nụng nghiệp, Trung Quốc đó ỏp dụng và gieo trồng nhiều loại giống lỳa mới cú năng suất cao, thớch hợp với thời tiết khắc nghiệt và nhiều thời vụ. Vỡ thế, từ chỗ lo đầy đủ cơm ăn cho nhõn dõn cũn khú, Trung Quốc đó tiến tới xuất khẩu rất nhiều gạo ra thị trường quốc tế.

+ Thu hỳt vốn đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn

Với chủ trương trải thảm đỏ cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng như cỏc nhà đầu tư trong nước, đặc biệt là ưu đói thuế, miễn giảm thuế thu nhập cho cỏc doanh nghiệp đầu tư vào nụng nghiệp nụng thụn, Trung Quốc đó thu hỳt được một số lượng vốn khỏ lớn FDI và đầu tư tư nhõn vào nụng nghiệp, tạo điều kiện mở rộng sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư cụng nghệ mới, tăng năng suất cõy trồng vật nuụi.

+ Nõng cao sức cạnh tranh cho nụng sản

Gia nhập WTO tạo ỏp lực buộc người nụng dõn phải đổi mới phương thức sản xuất, mở rộng quy mụ, ỏp dụng khoa học kỹ thuật và cơ giới húa để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Người nụng dõn phải học cỏch liờn kết giữa nụng dõn với nhau, giữa nụng dõn với doanh nghiệp để tạo thế và lực cho sản phẩm của mỡnh đủ sức cạnh tranh với cỏc sản phẩm của nước ngoài khi xuất khẩu sang cỏc nước khỏc cũng như cạnh tranh với nụng sản nhập khẩu tại chớnh thị trường nội địa. Nhờ động lực đú, khả năng cạnh tranh của nụng sản Trung Quốc sẽ ngày một tốt hơn.

Thu nhập bỡnh quõn đầu người của Trung Quốc tăng từ 133,6NDT năm 1978, lờn 2.253 NDT năm 2000 và đến năm 2008 là 4200NDT. Năm 2007, cả nước bói bỏ thuế nụng nghiệp, kết thỳc thời kỳ lịch sử nụng dõn phải nộp thuế. Đồng thời thực hiện toàn diện miễn học phớ cho con em nụng dõn. Đõy được xem là cột mốc quan trọng trong phỏt triển giỏo dục cả nước, đồng thời thiết lập hệ thống y tế cụng cộng phủ khắp cỏc vựng nụng thụn.

Với việc phải mở rộng quy mụ sản xuất và phỏt triển cụng nghiệp chế biến để đỏp ứng nhu cầu nụng sản cho thị trường thế giới rộng lớn, nụng nghiệp Trung Quốc sẽ đũi hỏi một nguồn cung lao động lớn. Điều này sẽ gúp phần tớch cực vào cụng tỏc giải quyết việc làm cho quốc gia đụng dõn nhất thế giới này.

- Những khú khăn, thỏch thức

+ Bảo hộ mậu dịch cho nụng nghiệp phải cắt giảm, tiến tới dỡ bỏ

Việc giảm và từ bỏ trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giỏ nụng sản trong nước. Vào năm đầu khi mới gia nhập WTO, giỏ cả trong nước của cỏc mặt hàng lỳa mỡ, đậu nành, bắp, vải sợi, dầu thực phẩm và đường cao hơn mức giỏ trờn thế giới từ 10-70%. Trong khi đú, việc mở cửa thị trường sẽ dẫn đến làn súng nụng sản cỏc nước khỏc với giỏ thấp tràn vào, gõy khú khăn cho việc tiờu thụ hàng cựng loại của Trung Quốc, khiến cho nền nụng nghiệp trong nước bị ảnh hưởng lớn.

+ Áp lực cạnh tranh gia tăng

Gia nhập WTO là hoà nhập vào một sõn chơi rộng lớn hơn, do đú ỏp lực cạnh tranh lờn nụng sản của Trung Quốc sẽ nhiều hơn. Áp lực này buộc người nụng dõn trong nước phải thay đổi phương thức sản xuất truyền thống, phải ỏp dụng cụng nghệ, đầu tư nhiều hơn cho cụng nghiệp chế biến, phải liờn kết để tăng sức mạnh, phải mở rộng quy mụ sản xuất để nõng cao năng suất, hạ giỏ thành nụng sản. Nếu khụng nụng sản trong nước sẽ khụng thể cạnh tranh với nụng sản ngoại nhập, đặc biệt là nụng sản từ cỏc nước phỏt triển cú chủng loại đa dạng, chất lượng cao, giỏ cả thấp.

- Những điểm yếu khụng thể nhanh chúng khắc phục của nụng nghiệp Trung Quốc Nền nụng nghiệp truyền thống của Trung Quốc là kinh doanh theo quy mụ nhỏ, phõn tỏn, cụng nghệ lạc hậu, chủ yếu dựa vào ưu thế lao động, năng suất thấp, giỏ thành cao; cỏc xớ nghiệp hương chấn tại cỏc vựng nụng thụn với quy mụt sản xuất nhỏ, cụng nghệ lạc hậu, năng suất thấp ngày càng trở nờn kốm hiệu quả, gõy lóng phớ tài nguyờn, ụ

nhiễm mụi trường và là gỏnh nặng với ngõn sỏch địa phương; từ đú dẫn tới giỏ cả nhiều loại sản phẩm nụng nghiệp Trung Quốc cao hơn so với thế giới, nụng nghiệp thiếu sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế; hàng nụng sản trong nước khú tiờu thụ, thu nhập của nụng dõn tăng chậm. Trong khi đú ở cỏc nước nước phỏt triển - những đối tỏc cạnh tranh đầy đủ với Trung Quốc sau khi kết thỳc thời kỳ quỏ độ - phổ biến là kinh doanh nụng nghiệp theo lối hiện đại, quy mụ lớn, năng suất cao, giỏ thành hạ. Những điểm yếu trờn lại khụng thể khắc phục trong thời gian ngắn, do đú gõy nhiều trở ngại cho khả năng cạnh tranh cho nụng nghiệp Trung Quốc khi hội nhập, tạo nguy cơ suy giảm sõu do khụng thể cạnh tranh với cỏc nước khỏc.

- Hệ thống luật phỏp về kinh tế núi chung và nụng nghiệp núi riờng phải thay đổi cho phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Đõy là thỏch thức khụng nhỏ bởi hệ thống luật phỏp của mỗi quốc gia đều cú những nột đặc thự riờng phự hợp với đặc điểm của quốc gia đú. Thay đổi cho phự hợp với hệ thống phỏp luật chung của thế giới sẽ là một việc làm rất khú khăn bởi khụng phải mọi thụng lệ quốc tế đều cú thể ỏp dụng và thi hành trong nước. Hơn nữa, việc thay đổi cả một hệ thống luật đồ sộ cũng đũi hỏi tốn kộm nhiều thời gian và cụng sức. Và Trung Quốc cũng khụng phải là một ngoại lệ.

Do vậy, theo những đỏnh giỏ ban đầu khi Trung Quốc mới gia nhập WTO, những nhõn tố cú lợi cho nụng nghiệp Trung Quốc sẽ giảm dần, những nhõn tố bất lợi sẽ hiện ra rừ nột hơn, trong đú điển hỡnh là: (i), Mức nhập khẩu nụng sản ngày càng nhiều, điều này cú nghĩa là ỏp lực cạnh tranh với hàng nụng sản trong nước sẽ lớn hơn; (ii), mức nhập siờu nụng sản cú thể càng cao hơn do tăng nhập khẩu, tăng nhu cầu của cư dõn và nhu cầu tiờu dựng cho sản xuất trong nước về hàng nụng sản nhập khẩu; (iii), ảnh hưởng của những rủi ro trong thị trường nụng sản quốc tế đối với nụng nghiệp Trung Quốc cú thể gia tăng (do nụng nghiệp Trung Quốc phụ thuộc nhiều hơn vào xuất khẩu và nhập khẩu).

* Những biện phỏp đó thực hiện

- Nhận thức rừ ràng những tỏc động của việc gia nhập WTO, từ đú cú chiến lược rừ ràng trong phỏt triển nụng nghiệp

Trước yờu cầu của hội nhập, Đảng và Nhà nước Trung Quốc đó thấy rừ những mặt yếu kộm, những khú khăn cũng như thỏch thức mà nụng nghiệp Trung Quốc phải đương đầu hiện nay và tương lai. Với việc gia nhập WTO, vấn đề mà Trung Quốc phải giải quyết

sẽ khụng chỉ là việc đảm bảo an ninh lương thực cho số dõn trờn 1,3 tỷ người - vốn đó rất khú khăn và quan trọng; mà cũn là việc phải làm sao để nụng nghiệp Trung Quốc cú thể phỏt triển vững chắc trước ỏp lực cạnh tranh trờn thương trường quốc tế.

Từ nhận thức đú, Nhà nước Trung Quốc đó cú quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp với vị trớ ưu tiờn trong phỏt triển kinh tế những năm tới. Quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội lần thứ XI của nước CHND Trung Hoa (2006-2010) đó núi rừ chủ trương: “Kiờn trỡ lấy phỏt triển sản xuất nụng nghiệp làm nhiệm vụ hàng đầu trong xõy dựng nụng thụn xó hội chủ nghĩa".

Trung Quốc đó khẳng định những bước đi cho việc hiện đại húa nụng nghiệp đến năm 2015 và 2020 là: Cải thiện điều kiện lao động của nụng dõn, nõng cao năng suất và sức cạnh tranh của nụng nghiệp. Bảo đảm an toàn lương thực, tăng thu nhập của nụng dõn, xúa bỏ nghốo đúi, cải thiện điều kiện sinh hoạt của gia đỡnh. Thực hiện nụng nghiệp phỏt triển bền vững, cải thiện mụi trường sinh thỏi. Loại bỏ khoảng cỏch chờnh lệch giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp, phỏt triển hài hũa giữa thành thị và nụng thụn.

Để đạt được những điều trờn, Trung Quốc đặt ra những mục tiờu trong phỏt triển nụng nghiệp là:

+ Chuyển nền nụng nghiệp từ tăng trưởng theo số lượng sang phỏt triển theo chất lượng;

+ Chuyển dịch từ lo cơm ăn ỏo mặc cho nụng dõn sang tăng thu nhập cho nụng dõn; + Thay đổi từ hướng sản xuất chủ yếu phục vụ thị trường trong nước sang vươn ra thị trường quốc tế, trong đú tập trung vào tỏi cơ cấu nụng nghiệp cũng như xuất nhập khẩu nụng sản.

- Từ nhận thức tới những thay đổi trong cơ chế chớnh sỏch

Từ nhận thức và mục tiờu mang tớnh chiến lược núi trờn, Trung Quốc đó đề ra chủ trương "tam nụng" rất đỳng lỳc, với những đổi mới tớch cực về cơ chế, chớnh sỏch cho nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn:

Một là, chớnh sỏch đối với nụng nghiệp: - Chớnh sỏch về đất đai

Để tăng quy mụ sản xuất, chớnh phủ đó chi nhiều tiền cho cụng tỏc dồn điền đổi thửa (năm 2007 chi 2,6 tỷ USD), nhằm biến những mảnh đất phõn tỏn, rải rỏc thành những vựng canh tỏc rộng lớn với hệ thống hỗ trợ nụng nghiệp như thuỷ lợi, đờ điều, mang lại

năng suất nụng nghiệp cao hơn cho nụng dõn. Trung Quốc dự kiến sẽ tăng thờm được 1,7 triệu ha đất trồng trọt tới năm 2020 thụng qua việc dồn điền đổi thửa này.

- Chớnh sỏch về đầu tư

Nhà nước đó chủ trương tăng đầu tư cho nụng nghiệp, nụng thụn về cơ sở hạ tầng, vốn, kỹ thuật. Trong 6 năm 2002-2007, Trung ương đó chi 1600 tỷ NDT cho tam nụng, trong đú chi gần 300 tỷ NDT cho xõy dựng cỏc cụng trỡnh cơ bản ở nụng thụn. Cũng trong thời gian này, Trung Quốc đó xõy mới thờm 1,3 triệu Km đường nụng thụn, tăng 100 triệu mẫu diện tớch được tưới nước theo mụ thức tiết kiệm; đó giải quyết được khú khăn về nước uống và uống nước an toàn cho gần 100 triệu nhõn khẩu ở nụng thụn.

- Chớnh sỏch về khoa học cụng nghệ

Cụng tỏc đầu tư cho nghiờn cứu chớnh sỏch nụng nghiệp, thị trường, giỏ cả cũng như ứng dụng khoa học vào sản xuất được chỳ trọng. Chỉ tớnh riờng năm 2003, Chớnh phủ Trung Quốc đó dành 1,65 tỷ Nhõn dõn tệ (tương đương 200 triệu USD) cho nghiờn cứu cụng nghệ sinh học. Nhờ vậy, đến năm 2007, đó cú 7,1 triệu nụng dõn chuyển sang trồng cõy biến đổi gien. Theo số liệu của Viện Khoa học Trung Quốc, giai đoạn 2000 - 2005, đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu tại Trung Quốc tăng nhanh nhất thế giới.

- Chớnh sỏch về tỏi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp

Do là nước cú nguồn lao động dồi dào nhưng khụng cú diện tớch đất trồng tương ứng, Trung Quốc tăng cường nhập khẩu những mặt hàng nụng sản đũi hỏi để cú năng suất cao cần phải cú diện tớch lớn và cơ giới hoỏ (như: lỳa mỡ, ngũ cốc, cõy lấy dầu, đậu nành, bụng...) và tăng cường xuất khẩu rau quả, hoa màu và cỏc sản phẩm rau quả cú tỷ trọng lao động cao và cần ớt đất đai. Kế hoạch phỏt triển nụng nghiệp chăn nuụi được tiến hành cựng với kế hoạch phỏt triển trồng trọt và những nỗ lực này sẽ phỏt triển ngành này trờn diện rộng nhất cú thể. Trung Quốc cũng tập trung vào làm vườn, nuụi trồng thủy sản, đậu nành, chăn nuụi bũ sữa, lương thực và cỏc nguồn thực phẩm khỏc. Nghề chăn nuụi, trừ cỏc sản phẩm từ sữa và len, là ngành thu được nhiều nhất từ việc gia nhập WTO

Hai là, chớnh sỏch đối với nụng dõn

- Từng bước xoỏ bỏ dần thuế nụng nghiệp. Đến năm 2007, Trung Quốc đó xoỏ bỏ hoàn toàn thuế nụng nghiệp, thuế chăn nuụi, thuế đặc sản trờn phạm vi toàn quốc. Mỗi năm giảm nhẹ gỏnh nặng 133,5 tỷ NDT cho nụng dõn.

- Nhà nước cú chớnh sỏch hỗ trợ ở nhiều lĩnh vực, nhiều mức độ khỏc nhau như: từ

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 41 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)