Cỏc nước giàu tiếp tục duy trỡ trợ cấp và cỏc rào cản đối với thị trường nụng sản, trong khi Việt nam phải cắt giảm thuế quan và cỏc trợ cấp nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 100 - 102)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

2.3.2.4.Cỏc nước giàu tiếp tục duy trỡ trợ cấp và cỏc rào cản đối với thị trường nụng sản, trong khi Việt nam phải cắt giảm thuế quan và cỏc trợ cấp nụng nghiệp

nụng sản, trong khi Việt nam phải cắt giảm thuế quan và cỏc trợ cấp nụng nghiệp

Trong khi những nước giàu muốn thụng qua WTO buộc cỏc nước đang phỏt triển mở rộng thị trường cho những lĩnh vực mà họ cú lợi thế cạnh tranh tuyệt đối như viễn thụng, dịch vụ tài chớnh, xoỏ bỏ rào cản về đầu tư để đồng vốn và cụng nghệ được luõn chuyển tự do; thỡ họ vẫn tiếp tục duy trỡ trợ cấp và những rào cản đối với thị trường nụng sản nước mỡnh. Theo bỏo cỏo của Tổ chức Hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) năm 2006, những nước giàu nhất thế giới chi cho nụng dõn số tiền 280 tỉ USD để hỗ trợ, bảo vệ giỏ nụng sản. Trong đú chõu Âu là khu vực nhập khẩu nụng sản lớn nhất thế giới. Số tiền

mà EU bỏ ra để trợ cấp cho nụng dõn của mỡnh lờn tới 133 tỷ USD. Hầu như 60% tiền trợ cấp mà cỏc nước giàu hỗ trợ nụng dõn của họ qua nhiều chớnh sỏch khỏc nhau song cuối cựng cũng chỉ với mục đớch là đẩy giỏ nụng sản lờn. OECD cũng phỏt hiện rằng cho dự mức độ trợ cấp đó được giảm dần trờn toàn thế giới kể từ giữa những năm 1980 nhưng việc thay đổi cú vẻ chậm lại trong ba năm qua như một phần trong tiến trỡnh đàm phỏn của WTO. Úc và New Zealand tuy là hai nước kinh doanh hàng nụng sản thụng thoỏng nhất trong số cỏc nước phỏt triển, cũng trợ cấp cho nụng dõn của họ. Cụ thể, Úc trợ cấp 1,4 tỉ USD và New Zealand là 231 triệu USD. Tại Úc, OECD cho biết mức trợ cấp cho người nụng dõn vẫn giữ nguyờn trong hai năm 2004 và 2005. Khoảng một phần ba trong số tiền trợ cấp mà người nụng dõn ở Úc được nhận thụng qua hỡnh thức cho nợ thuế nhiờn liệu. Bản bỏo cỏo nờu đớch danh cỏc nước chõu Âu là những nước “phạm tội” nặng nề nhất trong việc trợ cấp cho nụng dõn của mỡnh với số tiền lờn tới 133 tỉ USD. Theo thống kờ của tổ chức farmsubsidy.org, cỏc nụng trại được hưởng số tiền trợ cấp lớn nhất là:

- Tại Anh cú Farmcare Limited trong hai năm 2003-2004 nhận số tiền trợ cấp là 3.788.023 euro.

- Tại Thụy Điển cú KC Ranch AB trong năm 2005 nhận số tiền trợ cấp là 987.004 euro.

- Tại Đan Mạch cú Bregentved Godskontor trong năm 2005 nhận số tiền trợ cấp là 985.123 euro.

- Tại Hà Lan cú Maatschap JEn GJ Schouten trong năm 2004 nhận số tiền trợ cấp là 427.350 euro.

Trong khi cỏc nước giàu dư tiền để trợ cấp cho nụng dõn, thỡ cỏc nước nghốo hầu như “trắng tay”. Theo số liệu của Liờn hợp quốc, con số trợ cấp đối với nụng phẩm của Mỹ và EU đó lờn tới mức bỡnh quõn mỗi năm vào khoảng 350 tỷ USD. Cỏc nước giàu ở phương Tõy mỗi năm chỉ bỏ ra trờn 1 tỷ USD để trợ giỳp ngành nụng nghiệp của cỏc nước nghốo, trong khi đú, số tiền mà cỏc nước này ủng hộ hệ thống nụng nghiệp của họ mỗi ngày cũng đó lờn tới gần 1 tỷ USD. Do thực hiện trợ cấp đối với sản xuất nụng nghiệp trong nước, cỏc nước giàu cú phương Tõy đó gõy thiệt hại về kinh tế đối với cỏc nước đang phỏt triển mỗi năm lờn tới khoảng 72 tỷ USD. Vớ dụ như ở nước Mỹ, nước này hàng năm trợ cấp đến 10 tỷ USD cho việc trồng ngụ; 1,3 tỷ USD trợ cấp cho một vụ canh tỏc lỳa trị giỏ 1,8 tỷ USD. Những trợ cấp đú cho phộp bỏn phỏ giỏ 4,7 triệu tấn gạo trờn thị trường

trong đú cú Việt Nam. Đối với ngành chăn nuụi, cỏc sản phẩm của Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với trợ cấp của cỏc nước giàu. Vớ dụ một con bũ của EU được hưởng trợ cấp một ngày là 2,62 USD, nhiều hơn thu nhập của người nụng dõn nghốo Việt Nam.

Tại vũng đàm phỏn Đụ Ha, vấn đề trợ cấp nụng nghiệp của cỏc nước giàu là một trong những trọng tõm đàm phỏn trong đú cỏc nước đang phỏt triển yờu cầu cỏc nước phỏt triển mà đứng đầu là Mỹ và Liờn minh chõu Âu phải cắt giảm trợ cấp nụng nghiệp trong nước. Nhưng cho đến này tiến trỡnh này vẫn chưa mang lại kết quả cụ thể nào.Trờn thực tế, cỏc thiết chế của WTO gần như do cỏc nước giàu thao tỳng nờn WTO chủ yếu làm lợi cho cỏc nước giàu, cỏc nước đang phỏt triển và nghốo luụn ở vị thế bất lợi khú tham gia đàm phỏn thương mại, nhất là đối với hàng nụng sản. Vỡ thế, đõy là một thỏch thức khụng nhỏ đối với nụng nghiệp Việt Nam bởi việc cỏc nước giàu tiếp tục duy trỡ trợ cấp và cỏc rào cản đối với thị trường nụng sản sẽ khiến ngành nụng nghiệp nước ta khú cú thể sử dụng cỏc biện phỏp tự vệ đặc biệt để đối phú.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 100 - 102)