2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)
2.3.2.12. Xuất hiện sự chờnh lệch về đầu tư và trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc vựng, cỏc ngành nghề nụng nghiệp từ đú làm gia tăng sự phõn húa giàu nghốo trong xó hộ
cỏc ngành nghề nụng nghiệp từ đú làm gia tăng sự phõn húa giàu nghốo trong xó hội
Đến nay, việc sản xuất hàng húa, nhất là những mặt hàng chủ lực tham gia xuất khẩu, chủ yếu tập trung vào một số vựng. Vớ dụ, gạo ở Đồng bằng sụng Cửu Long, cà phờ ở Tõy Nguyờn, cao su ở Đụng Nam Bộ và một số tỉnh Tõy Nguyờn; điều ở Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, Đồng Nai và một số tỉnh miền Trung, Tõy Nguyờn; chố ở một số tỉnh trung du, miền nỳi phớa Bắc và Lõm Đồng. Năm 2005, cả nước sản xuất 37,790 triệu tấn thúc thỡ Đồng bằng sụng Cửu Long sản xuất 19,234 triệu tấn và chiếm trờn 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản cả nước là 959,9 nghỡn ha thỡ Đồng bằng sụng Cửu Long là 685,8 nghỡn ha; giỏ trị sản xuất ngành thủy sả-theo giỏ so sỏnh năm 1994 cả nước đạt 38.590 tỷ đồng thỡ Đồng bằng sụng Cửu Long chiếm 25.488 tỷ đồng…
Do quy mụ và trỡnh độ sản xuất hàng húa cú sự chờnh lệch lớn giữa cỏc vựng nờn phõn bố cụng nghiệp chế biến, cỏc hoạt động thu mua, dịch vụ xuất khẩu cũng tập trung vào một số vựng. Vớ dụ, Đồng bằng sụng Cửu Long là vựng tập trung đa số cỏc doanh nghiệp, cơ sở chế biến gạo và thủy sản. Tõy Nguyờn tập trung cỏc cơ sở sơ chế, đỏnh búng hạt cà phờ. Cỏc tỉnh Đụng Nam Bộ lại là nơi tập trung cỏc doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất nhập khẩu cao su, hồ tiờu và điều. Thực tế trờn dẫn đến tỡnh trạng những vựng cú mặt hàng xuất khẩu chủ lực thỡ cú sự đầu tư lớn, người dõn cú điều kiện việc làm và thu nhập
tốt hơn. Những vựng ớt cú nụng sản xuất khẩu hoặc sản xuất tự tỳc thỡ hầu như khụng cú sự đầu tư khiến cho thu nhập, đời sống của nhõn dõn tăng chậm. Khoảng cỏch giữa cỏc vựng đó xuất hiện và ngày càng gia tăng khụng chỉ về thu nhập, đời sống mà cả tư duy, cỏch kinh doanh, tạo ra sự phõn húa tiờu cực trong xó hội.