Bổ sung và tăng cường giỏm sỏt thực hiện chớnh sỏch nụng nghiệp,thương mại nụng sản theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 137 - 141)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

3.2.6.Bổ sung và tăng cường giỏm sỏt thực hiện chớnh sỏch nụng nghiệp,thương mại nụng sản theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO

nụng sản theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO

Cần nhận thức rằng cỏc nguyờn tắc và thụng lệ liờn quan đến việc trở thành thành viờn của WTO sẽ tạo ra khuụn khổ cơ bản cho việc hội nhập. Gia nhập WTO (và thực hiện Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do ASEAN cũng như cỏc cam kết hiệp định thương mại khu vực khỏc) sẽ định hỡnh phần lớn những bước tiếp theo của đổi mới chớnh sỏch thương mại và đầu tư trong nụng nghiệp cựng với xõy dựng cỏc thể chế cú liờn quan.

Hướng tới hoàn thiện quỏ trỡnh hội nhập, vẫn cũn nhiều lĩnh vực mà Việt Nam cú thể hành động nhằm tối đa húa những lợi ớch thu được từ việc sử dụng WTO như là khuụn khổ cho quỏ trỡnh hội nhập, bao gồm:

- Lồng ghộp những nguyờn tắc hướng dẫn của WTO, như đối xử MFN, đối xử quốc gia, và tớnh minh bạch trong quyết sỏch trong nước càng sớm và càng hoàn thiện đến mức cú thể;

- Hỡnh thành và thực hiện một chiến lược về thuế dựa trờn một hệ thống qui định và ràng buộc cỏc mức thuế càng gần mức thuế ỏp dụng càng tốt;

- Áp dụng cỏc chớnh sỏch phự hợp và chế độ thể chế để khuyến khớch cạnh tranh trong nước. Cựng với cỏc chớnh sỏch thương mại cởi mở hơn, điều này sẽ giỳp ngành nụng nghiệp cú thể thu được lợi ớch lớn nhất từ đầu tư nước ngoài.

- Bói bỏ dần cỏc hàng rào phi thuế và thay thế chỳng bằng thuế và/hay hệ thống qui định mà nú khụng phõn biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu trừ trường hợp vỡ lý do sức khỏe, an toàn hay mụi trường (vớ dụ cỏc biện phỏp SPS) đang là trung tõm của cỏc chương trỡnh tự do húa của rất nhiều quốc gia và phải trở thành một yếu tố cơ bản trong lộ trỡnh hội nhập hiệu quả của ngành nụng nghiệp Việt Nam. Những bằng chứng thực tiễn cũng như lý thuyết cho thấy rằng mục đớch trung hạn là hướng tới một cấu trỳc thuế tương đối thấp và đồng nhất. Nhiều nghiờn cứu cũng như cỏc kinh nghiệm thực tiễn đó chỉ ra rằng khụng cú lợi về mặt kinh tế và thậm chớ là nguy hiểm đi kốm khi đặt ra cỏc hàng rào bảo hộ cao khụng cần thiết đối với những ngành thay thế nhập khẩu.

Cú hai mối lo ngại thường đưa ra liờn quan đến tự do húa cỏc qui định thương mại. Thứ nhất, nhiều doanh nghiệp nụng nghiệp Việt Nam được coi là yếu và chịu gỏnh nặng của cụng nghệ lạc hõu, nờn sẽ gặp khú khăn khi cạnh tranh trong mụi trường thương mại mở cửa. Lý do thứ hai là cỏc thể chế thị trường làm cơ sở cho một nền kinh tế thị trường vẫn chưa được phỏt triển hoàn chỉnh, chỳng cú thể hạn chế và búp mộo những điều chỉnh kinh tế khi tự do húa.

Liờn quan đến cỏc vấn đề này, điểm đầu tiờn cần được đưa ra là gỏnh nặng của việc hỗ trợ cỏc ngành yếu kộm, như trong trường hợp của ngành mớa đường, sẽ đố lờn cỏc ngành khỏc, vớ dụng như ngành bỏnh kẹo. Như vậy, ngăn cản sự điều chỉnh liờn quan đến thu hẹp một số ngành yếu kộm rừ ràng sẽ kiềm chế sự phỏt triển của cỏc ngành khỏc mà lẽ ra nú sẽ cạnh tranh hơn nếu chỳng được sử dụng cỏc nguyờn liệu thụ ở mức giỏ chung trờn thị trường quốc tế. Như vậy, trỡ hoón quỏ trỡnh tự do húa cú thể chuyển cỏc vấn đề từ ngành này sang ngành khỏc hay trỡ hoón giải phỏp tối ưu chứ khụng thể giải quyết được vấn đề. Một điểm thứ hai là nếu khụng cú ỏp lực cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp khú cú thể trở lờn mạnh mẽ hơn và được quản lý tốt hơn.

Nước ta sẽ khụng gặp khú khăn lớn về mức độ cam kết chớnh sỏch. Nhưng khú khăn nhất là việc điều chỉnh chớnh sỏch trong nước cho phự hợp với WTO. Chớnh sỏch nụng nghiệp hiện nay của Việt Nam cú những điểm chưa phự hợp với WTO. Vớ dụ, cỏc

chớnh sỏch trong nhúm hộp hổ phỏch thường mang tớnh giải quyết tỡnh thế, chưa được xõy dựng thành chương trỡnh sẵn; và thường trợ cấp chủ yếu cho doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước. Trong khi WTO quy định là phải xõy dựng thành cỏc chương trỡnh với cỏc tiờu chớ rừ ràng và đối tượng được hưởng hỗ trợ là nụng dõn. Để chuyển đổi được cỏc chớnh sỏch này đũi hỏi phải cú thời gian và nõng cao năng lực của cỏc cơ quan quản lý và lập chớnh sỏch.

Để điều chỉnh sau khi gia nhập WTO, một số chớnh sỏch cụ thể cần sớm được xõy dựng, bao gồm:

- Chớnh sỏch hỗ trợ nhằm bảo hiểm rủi ro thiờn tai cho nụng nghiệp

- Xõy dựng cỏc chương trỡnh tổng thể hỗ trợ cỏc vựng, nhấtlà cỏc vựng khú khăn. - Xõy dựng cỏc chương trỡnh quốc gia hỗ trợ đầu tư cho nụng nghiệp do đầu tư trong nụng nghiệp phụ thuộc vào mựa vụ, thời tiết vựng nguyờn liệu nờn hiệu suất thấp, thu hồi vốn chậm. Cần hỗ trợ đầu tư cho trồng cõy lõu năm, xõy dựng nhà mỏy bảo quản, chế biến nụng, lõm sản,... với cỏc chớnh sỏch tớn dụng ưu đói để khuyến khớch cụng nghiệp chế biến, bảo quản. Chớnh sỏch này hoàn toàn được phộp ỏp dụng trong nhúm chớnh sỏch chương trỡnh phỏt triển (nhúm hộp xanh lơ)

- Xõy dựng cỏc chương trỡnh thu mua nụng sản can thiệp thị trường những khi giỏ nụng sản xuống quỏ thấp (nhúm hộp hổ phỏch).

- Trợ cấp xuất khẩu: chuyển đổi hỡnh thức hỗ trợ xuất khẩu bị cấm (thưởng, bự lỗ xuất khẩu) sang hỡnh thức hỗ trợ xỳc tiến thương mại, ưu đói cước phớ vận tải chỉ ỏp dụng khi thật cần thiết.

Để đảm bảo thực hiện Hiệp định SPS sau khi gia nhập WTO, cỏc cơ quan chuyờn ngành sẽ tiếp tục triển khai cỏc cụng việc sau:

- Triển khai kế hoạch và chương trỡnh hànhd dộng quốc gia đó được Chớnh phủ chấp thuận nhằm tăng cường năng lực cho cỏc Bộ, địa phương và doanh nghiệp. Tranh thủ tận dụng hỗ trợ kỹ thuật tối đa của cỏc nước thành viờn WTO để thực hiện kế hoạch và chương trỡnh hành động và thực hiện cú hiệu quả Hiệp định SPS.

- Xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống luật và tiờu chuẩn quốc tế theo quy định của WTO, củng cố thể chế điều phối chung.

- Tăng cường trang thiết bị cho phũng thớ nghiệm, nhất là cỏc viện nghiờn cứu chuyờn ngành phục vụ nghiờn cứu, chuẩn đoỏn dịch bệnh và đào tạo cỏn bộ phõn tớch nguy

cơ dịch bệnh vỡ đõy là khõu yếu kộm nhất trong việc thực hiện Hiệp định SPS của Việt Nam.

- Xõy dựng kế hoạch ký kết cỏc hiệp định song phương cụng nhận tớnh tương đương, thừa nhận lẫn nhau với cỏc nước trong khu vực và thành viờn WTO để tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm nụng nghiệp; tập trung ký kết cỏc hiệp định SPS với Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,..

- Xõy dựng và đào tạo đội ngũ luật sư, cỏn bộ phỏp chế giỏi về nghiệp vụ, thụng thạo ngoại ngữ để xử lý cỏc vụ tranh chấp và xử kiện trong WTO về lĩnh vực nụng nghiệp SPS.

- Triển khai hoạt động của Văn phũng thụng bỏo, hỏi đỏp quốc gia và mạng lưới phối hợp truyền thụng về SPS để thực hiện nghĩa vụ minh bạch hoỏ hai chiều và tăng cường cụng tỏc điều phối giữa cỏc Bộ, địa phương và doanh nghiệp.

- Tuyờn truyền phổ biến và đào tạo sõu kiến thức về Hiệp định SPS từ cỏc cơ quan trung ương đến cỏc địa phương và doanh nghiệp.

- Để đảm bảo cỏc yờu cầu SPS, cần phỏt triển chu trỡnh “nụng nghiệp an toàn” hay “nụng nghiệp tốt”, trước nhất đối với nụng sản nhạy cảm với chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm như rau, quả, chố,...

- Thành lập nhúm cụng tỏc chuyờn trỏch về GAP nụng nghiệp. Trong thời kỳ đầu họ chớnh là những người xõy dựng bộ tiờu chuẩn VietGAP, tuyờn truyền, tập huấn và triển khai GAP từ cấp độ nền kinh tế đến địa phương và từng doanh nghiệp, từng hộ nụng dõn.

- Thành lập và củng cố cỏc cơ quan chuyờn trỏch (cả về nguồn nhõn lực, thiết bị, vật tư và kinh phớ) để thanh tra và kiểm tra một cỏch chớnh xỏc theo cỏc tiờu chuẩn của quy trỡnh GAP một cỏch đồng bộ ở tất cả cỏc khõu sản xuất đến tiờu thụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thiết lập cỏc quan hệ thụng quan, cụng nhận lẫn nhau giữa cỏc tổ chức kiểm tra VSATTP của Việt Nam và cỏc nước, cỏc khu vực để giảm bớt cỏc cụng đoạn trung gian, gõy ỏch tắc cho cỏc quỏ trỡnh lưu thụng hàng hoỏ nụng sản quỏ cảnh.

- Phỏt triển và củng cố lại cỏc hiệp hội đủ đỏp ứng yờu cầu làm việc với cỏc doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Trong kinh tế thị trường, nhiều tổ chức hiệp hội sẽ ra đời, phỏt triển khỏ độc lập và đa dạng, nhằm đỏp ứng yờu cầu bảo vệ lợi ớch cho cỏc nhà sản xuất cung ứng hàng hoỏ và lợi ớch của người tiờu dựng trờn thị trường. Cần thay đổi

cỏch nghĩ biến hiệp hội trở thành cỏnh tay nối dài cho nhà nước, nhưng cũng cần củng cố cỏc hiệp hội để nú đủ năng lực hoạt động độc lập, hợp phỏp.

- Triển khai từng bước chắc chắn, phải cú phối hợp đồng bộ để tạo lũng tin ngay từ đầu đối với cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ nụng dõn.

Sự thất bại và trỡ trệ trong vũng đàm phỏn DOHA là một minh chứng núi lờn cuộc tranh đấu cho một thị trường nụng sản bỡnh đẳng, minh bạch, an toàn vệ sinh thực phẩm vấn cũn tiếp tục. Việt Nam khụng cũn cỏch nào khỏc, phải bảo đảm quy trỡnh GAP đối với nụng sản để vươn ra thị trường bờn ngoài; đảm bảo quy trỡnh GAP để tự vệ đối với nụng sản nhập khẩu; đảm bảo quy trỡnh GAP vỡ chớnh sự phỏt triển bền vững của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 137 - 141)