Phỏt triển thị trường trong ngành nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 154 - 159)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

3.2.9.Phỏt triển thị trường trong ngành nụng nghiệp

Cựng với việc thực hiện cỏc biện phỏp phỏt triển đồng bộ cỏc loại thị trường trờn phạm vi cả nước núi chung, cần cú cỏc biện phỏp cụ thể để thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc loại thị trường trong nụng nghiệp, bao gồm:

a) Đối với thị trường khoa học và cụng nghệ. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khúa IX) đó chỉ rừ: tỡnh trạng yếu kộm của khoa học và cụng nghệ trong nụng nghiệp là nguyờn nhõn quan trọng cản trở việc đẩy nhanh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn và trong thời gian tới, khoa học và cụng nghệ là khõu đột phỏ trong phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn nước ta. Do những đặc điểm của thị trường khoa học và cụng nghệ trong nụng nghiệp, ngoài sự cố gắng của cỏc chủ thể kinh doanh nụng nghiệp và cỏc cơ quan nghiờn cứu, chuyển giao khoa học - cụng nghệ cho nụng nghiệp. Nhà nước cần tập trung vào những giải phỏp sau đõy:

- Đối với cung sản phẩm khoa học và cụng nghệ:

+ Nhập khẩu những cụng nghệ cần thiết cho phỏt triển nụng nghiệp.

+ Tổ chức lại và đổi mới cơ chế hoạt động của cỏc cơ quan nghiờn cứu, chuyển giao cụng nghệ cho nụng nghiệp. Nguyờn tắc cơ bản trong hoạt động của cỏc đơn vị trờn là: lợi ớch, thu nhập của tổ chức và cỏn bộ khoa học và cụng nghệ phụ thuộc vào kết quả chuyển giao cụng nghệ vào thực tiễn sản xuất nụng nghiệp.

+ Phỏt triển thị trường khoa học và cụng nghệ để cỏc cơ quan khoa học - cụng nghệ nắm sỏt thực tiễn yờu cầu khoa học - cụng nghệ của nụng nghiệp.

+ Tổ chức cỏc đơn vị nghiờn cứu, chuyển giao với từng vựng kinh tế - sinh thỏi. Xỏc định hướng nghiờn cứu là nhằm giải quyết những vấn đề của thực tiễn, của cỏc chương trỡnh phỏt triển, dự ỏn nụng nghiệp.

- Đối với cầu sản phẩm khoa học và cụng nghệ:

+ Bổ sung, hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển nụng nghiệp nhằm tạo cầu vững chắc cho khoa học - cụng nghệ.

+ Thỳc đẩy tiờu thụ nụng sản, khuyến khớch cạnh tranh để tạo động lực cho ứng dụng khoa học và cụng nghệ trong nụng nghiệp.

+ Nõng cao trỡnh độ dõn trớ, chất lượng nguồn lao động nụng thụn để họ vừa là chủ thể sỏng tạo cụng nghệ vừa là tầng lớp cú khả năng tiếp nhận, sử dụng khoa học và cụng nghệ mới.

- Về điều tiết mối quan hệ giữa cung và cầu khoa học - cụng nghệ trong nụng nghiệp: cần hướng tới những ưu tiờn sau: tổ chức chợ cụng nghệ, tuyờn truyền, quảng cỏo…; kiểm soỏt thị trường khoa học và cụng nghệ thụng qua việc nõng cao hiệu lực của bộ mỏy quản lý nhà nước, nhất là trong điều kiện nhiều thành phần kinh tế tham gia nghiờn

cứu, chuyển giao khoa học và cụng nghệ trong nụng nghiệp. Giảm thiểu tối đa tỡnh trạng buụn bỏn vật tư, giống… kộm chất lượng cho nụng dõn.

b) Về thị trường quyền sử dụng đất. Đến nay, Nhà nước đó giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nụng nghiệp, lõm nghiệp, thủy sản cho cỏc hộ nụng dõn và cỏc tổ chức kinh tế - xó hội. Tuy thị trường quyền sử dụng đất trong nụng nghiệp đó cú những thay đổi mới, tiến bộ nhưng cũng đang phỏt sinh nhiều vấn đề cần phải cú giải phỏp tiếp tục khắc phục. Vỡ vậy, trong thời gian tới, cần ưu tiờn giải quyết những vấn đề sau đõy:

- Nước ta vốn là nước nụng nghiệp với ngành trồng trọt là chủ yếu (trong hai thập kỷ gần đõy, trong nụng nghiệp thuần tỳy, tỷ lệ của ngành chăn nuụi chỉ chiếm từ 20 - 25%), nhưng bỡnh quõn đất tự nhiờn núi chung và đất nụng nghiệp theo đầu người thuộc nhúm thấp nhất thế giới. Hàng năm, Nhà nước buộc phải chuyển hàng nghỡn hecta đất nụng nghiệp sang sử dụng cho mục đớch phi nụng nghiệp. Cơ cấu lao động và cơ cấu sản phẩm trong nụng thụn chủ yếu vẫn là nụng nghiệp. Khả năng tiếp nhận của thành thị, cụng nghiệp, dịch vụ đối với lao động dụi dư từ nụng nghiệp rất hạn chế bởi hai lý do cơ bản: 1) Cỏc khu vực này cũn cú tỷ lệ thất nghiệp khỏ cao, 2) Chất lượng lao động nụng nghiệp, nụng thụn thấp nờn khụng được cỏc khu vực trờn tiếp nhận. Như vậy, cú đất nụng nghiệp như là điều kiện cơ bản để cú cụng ăn, việc làm của đa số hộ nụng thụn ở nước ta. Trong những năm gần đõy, giỏ trị quyền sử dụng đất tăng nờn mong muốn giữ đất như là tài sản của cỏc hộ nụng thụn cũng gia tăng.

Do đú, muốn giảm cầu đất nụng nghiệp, phương hướng cơ bản là phải chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trờn phạm vi cả nước và trong phạm vi nụng thụn. Chừng nào cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chưa cú sự thay đổi cơ bản thỡ tỡnh trạng giữ đất, cú đất như là phương tiện sinh tồn duy nhất vẫn tồn tại đối với đa số hộ nụng thụn. Do đú, muốn thỳc đẩy sự vận hành của thị trường quyền sử dụng đất phải nhanh chúng phỏ vỡ trạng thỏi thuần nụng của cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nụng thụn.

- Thị trường quyền sử dụng đất nụng nghiệp là thị trường đặc biệt. Nếu thả nổi, để tập trung đất đai vượt quỏ trỡnh độ phõn cụng lao động nụng thụn thỡ sẽ biến một bộ phận nụng dõn lõm vào cảnh bần cựng húa, gia tăng bất bỡnh đẳng xó hội. Ngược lại, thiếu tớch cực tạo tiền đề để tăng quy mụ đất đai cho hộ, phỏt triển kinh tế trang trại, nhất là trang trại làm nụng nghiệp cụng nghệ cao, chăn nuụi… thỡ hiệu quả chung của sản xuất nụng nghiệp rất thấp, nụng nghiệp khụng thể đạt tới trỡnh độ hiện đại húa. Như vậy, tập trung đất đai chỉ đạt được hiệu quả kinh tế - xó hội cao khi đỏp ứng được hai yờu cầu: một là, nõng cao năng

suất đất đai, năng suất lao động, năng suất cõy trồng, vật nuụi trờn cơ sở tăng quy mụ đất đai cho một hộ, một trang trại; hai là, những người chuyển quyền sử dụng đất nụng nghiệp cho người khỏc và chuyển sang làm nghề khỏc phải cú thu nhập tốt hơn, đời sống cao hơn hoặc ớt nhất cũng khụng thấp hơn so với làm nụng nghiệp.

- Trờn phạm vi toàn xó hội, cần thực hiện nghiờm ngặt việc tiết kiệm đất đai, nhất là đất nụng nghiệp.

- Tăng cường sử dụng đất đai theo chiều sõu cả trong cỏc ngành phi nụng nghiệp và nụng nghiệp. Trong cỏc ngành phi nụng nghiệp, cần kiờn quyết thực hiện chủ trương tiết kiệm đất khi xõy dựng nhà ở, cỏc cụng trỡnh kinh tế - văn húa, xó hội. Trong nụng nghiệp, phải nhanh chúng tạo ra nền nụng nghiệp hiện đại, thõm canh, chất lượng cao. Năm 2005, một hecta đất sản xuất nụng nghiệp nước ta chỉ tạo ra giỏ trị nụng, lõm sản là 24 triệu đồng, bằng 1/8 đến 1/10 chỉ tiờu trờn của Đài Loan và Hà Lan. Nếu gia tăng năng suất đất đai và mức tiếp nhận lao động trờn một đơn vị đất nụng nghiệp thỡ cũng đồng nghĩa với việc mở rộng diện tớch đất nụng nghiệp. Nhà nước phải tiếp tục thực hiện những biện phỏp kiờn quyết để giữ đất tốt cho Nhà nước, nhất là đất trồng lỳa. - Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước trong khai thỏc, sử dụng, chuyển nhượng đất trờn phạm vi cả nước để hỡnh thành thị trường quyền sử dụng đất lành mạnh, đỏp ứng được cỏc yờu cầu kinh tế - xó hội và mụi trường.

c) Đối với thị trường vốn. Cần tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản sau:

- Nhà nước tăng cường đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng, bổ sung chớnh sỏch để tăng khả năng thu hỳt vốn ngoài Nhà nước vào phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn.

- Nõng cao năng lực phũng chống và giảm nhẹ thiờn tai, dịch bệnh, thay đổi giỏ nụng sản… để tạo cầu ổn định, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động đầu tư vốn, cả vốn tài chớnh và sử dụng cho nụng nghiệp, nụng thụn.

- Điều chỉnh đầu tư của Nhà nước về hỗ trợ nụng nghiệp theo cỏc dạng hộp xanh lỏ cõy, hộp xanh da trời và hộp hổ phỏch theo đỳng yờu cầu của WTO và cam kết của Việt Nam.

- Tăng cường hỗ trợ, khuyến khớch và kiểm soỏt họa động tớn dụng nhở, phõn tỏn ở nụng thụn (cho vay mún nhỏ, nhận gửi ớt, cỏc chủ thể tớn dụng phõn tỏn ở hầu hết cỏc địa phương). Thực tiễn ở một số nước chõu Phi và Bănglađột (chõu Á) cho thấy tớn dụng nhỏ cú ý nghĩa lớn trong phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn của cỏc nước đang phỏt triển.

- Dự bỏo những vựng, ngành nghề chịu tổn thất lớn do tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế để hỗ trợ vốn kịp thời.

d) Đối với thị trường lao động. Ngoài sự cố gắng, chủ động vươn lờn của mỗi gia đỡnh, lao động nụng nghiệp, nụng thụn, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước nờn tập trung hơn cho những vấn đề sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp tục kiểm soỏt nhằm hạ thấp tỷ suất sinh ở vựng nụng thụn. Thực tế cho thấy, sau một số năm thành cụng, đó xuất hiện tỡnh trạng buụng lỏng kiểm soỏt tỷ suất sinh ở nụng thụn. Điều này sẽ gõy hậu quả về lõu dài cho kinh tế - xó hội và mụi trường.

- Tỏc động vào tăng cầu của thị trường lao động bằng việc chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế ở cả ba nội dung: cơ cấu theo ngành, cơ cấu theo vựng lónh thổ và cơ cấu theo thành phần kinh tế. Duy trỡ và nõng cao tốc độ tăng trưởng để tạo thờm nhiều việc làm mới. Duy trỡ tớnh ổn định của nền kinh tế bằng việc nõng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, nõng cao năng lực phũng chống và giảm nhẹ thiờn tai, dịch bệnh trong nụng nghiệp. Mở rộng xuất khẩu lao động một cỏch bền vững.

- Tập trung nõng cao chất lượng dõn số và nguồn lực lao động, trước hết là phỏt triển giỏo dục, đào tạo.

- Kiểm soỏt thị trường lao động, nhất là việc sử dụng lao động trong cỏc đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, kiểm soỏt hoạt động của cỏc trung tõm xỳc tiến, mụi giới việc làm và xuất khẩu lao động nhằm tạo ra thị trường lao động lành mạnh, bảo vệ quyền lợi của chủ sử dụng lao động và của người lao động trong điều kiện phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần.

e) Đối với thị trường hàng hoỏ phi nụng nghiệp. Phỏt triển mạnh sản xuất, kinh doanh ở nụng thụn nhằm nõng cao nhu cầu giao dịch, kớch thớch sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc loại thị trường.

- Phỏt triển cỏc điều kiện mang tớnh chất nền tảng quan trọng hỗ trợ cho sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc loại thị trường ở nụng thụn như kết cấu hạ tầng, cỏc trung tõm, cỏc điểm giao dịch hàng hoỏ và dịch vụ,…; chỳ trọng phỏt triển ở cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng khú khăn, tạo điều kiện cho thị trường phỏt triển trờn toàn quốc; xoỏ bỏ triệt để tỡnh trạng ngăn sụng, cấm chợ cũn tồn tại ở một số địa phương.

- Khuyến khớch cỏc chủ thể của thị trường như cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc thể chế nghiờn cứu khoa học, cỏc tổ chức đào tạo và dạy nghề, cỏc trung tõm mụi giới việc làm,

cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh,… đến hoạt động ở cỏc vựng nụng thụn. Kớch thớch cung, cầu trờn thị trường thụng qua cỏc biện phỏp hỗ trợ hợp lý cho cả bờn cung và bờn cầu, xoỏ bỏ những rào cản đối với sự gia nhập thị trường của cỏc chủ thể thị trường cũng như cỏc loại hàng hoỏ trờn thị trường,...

- Phỏt huy vai trũ tớch cực của chớnh quyền địa phương trong việc phỏt triển cỏc loại thị trường ở nụng thụn. Chớnh quyền địa phương cỏc cấp khụng chỉ tổ chức thực hiện và giỏm sỏt thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch chung của Nhà nước, mà cũn cần chủ động thực hiện cỏc biện phỏp hỗ trợ cho sự phỏt triển của cỏc loại thị trường trong khung khổ luật phỏp và thẩm quyền của mỡnh. Vấn đề đặt ra là chớnh quyền cỏc cấp và giữa cỏc địa phương cần cú sự phối hợp tốt với nhau để đảm bảo hiệu quả và hiệu lực cao của cỏc biện phỏp, chớnh sỏch.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 154 - 159)