Nõng cao khả năng cạnh tranh của ngành nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 141 - 144)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

3.2.7.Nõng cao khả năng cạnh tranh của ngành nụng nghiệp

Trờn địa bàn nụng thụn, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng được thành lập ở thị trấn, thị tứ, ven đường giao thụng. Như vậy, nguồn lực tại chỗ yếu kộm, khả năng hỳt vốn đầu tư từ bờn ngoài vào phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn cũng rất hạn chế. Do đú, Nhà nước cần phải cú những giải phỏp để tăng quy mụ đầu tư vào nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn. Trước hết, cần tăng tỷ lệ đầu tư từ ngõn sỏch cho nụng nghiệp. Trong thời gian vừa qua, phần đầu tư từ ngõn sỏch cho nụng nghiệp thường rất thấp, chưa tương xứng với đúng gúp của khu vực này vào việc phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước và tầm quan trọng của nú đến việc phỏt triển bền vững quốc gia. Mặt khỏc, cần tăng cường đầu tư để phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng, cải thiện mụi trường đầu tư nụng thụn để thu hỳt cỏc nguồn vốn ngoài ngõn sỏch. Để nõng cao chất lượng hệ thống kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn ngoài việc tăng đầu tư, cần phải tiếp tục cải cỏch hành chớnh, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nụng thụn…để thu hỳt đầu tư.

Về nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc đơn vị sản xuất nụng nghiệp, phải tập trung giải quyết cho được hai vấn đề cơ bản: nõng cao năng lực của kinh tế hộ nụng dõn và tạo ra sự liờn kết giữa kinh tế hộ nụng dõn với cỏc loại hỡnh đơn vị kinh doanh khỏc trong từng ngành nghề, sản phẩm cụ thể. Cần nhận thức rừ thờm rằng, trong thời gian tới, kinh tế hộ nụng dõn và bước phỏt triển cao hơn là kinh tế trang trại là hỡnh thức kinh doanh phổ biến trong nụng nghiệp. Nếu bỏ qua việc nõng cao năng lực kinh tế hộ nụng dõn về mọi phương diện (năng lực về đất đai, vốn, kiến thức kinh doanh…) thỡ nụng nghiệp, nụng thụn nước ta khụng thể chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế. Kết quả điều tra nụng nghiệp, nụng thụn nước ta những năm gần đõy cho thấy, một bộ phận nụng dõn, trong đú cú hơn

mới bước đầu sản xuất hàng húa hoặc cũn đang tự cấp, tự tỳc. Thậm chớ, cũn hàng trăm nghỡn hộ nụng dõn du canh, du cư, sản xuất tự tỳc, hoạt động theo kiểu kinh tế tự nhiờn. Xột tổng thể, năng lực của cỏc chủ thể kinh doanh hàng nụng sản, chủ thể của kinh tế thị trường trong nụng nghiệp, cũn nhiều yếu kộm. Cỏc nụng trường, lõm trường, cụng ty thủy nụng…khụng những khụng đảm nhiệm được vai trũ dẫn dắt, hỗ trợ kinh tế hộ nụng dõn và hợp tỏc xó mà hiệu quả kinh doanh cũng rất thấp kộm. Ngoài ra, năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp chế biến nụng sản, kinh doanh vật tư nụng nghiệp, thương mại nụng sản cũn thấp. Do đú, trong thời gian tới, cần tập trung vào những biện phỏp để nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc đơn vị kinh doanh.

Thứ nhất, hỗ trợ xõy dựng cỏc cơ sở chế biến nụng sản. Chớnh sỏch hỗ trợ cú thể hướng vào mục tiờu và giài phỏp sau: khuyến khớch nụng dõn hợp tỏc với nhau để mua sắm và sử dụng cỏc dõy chuyền sơ chế nụng sản hiện đại, quy mụ lớn vừa đảm bảo tiờu chuẩn chất lượng hàng húa sau sơ chế, vừa nhanh chúng khấu hao, đổi mới thế hệ mỏy mới; khuyến khớch doanh nghiệp chế biến nụng sản đặt cơ sở chế biến ở tại vựng chế biến để hỗ trợ nụng dõn vào mựa thu hoạch rộ; Nhà nước cần nghiờn cứu, tớnh toỏn để đảm bảo cho đa số nụng sản của nụng dõn sau thu hoạch đều được chế biến từ sơ chế đến tinh chế nhằm tăng giỏ trị của nụng sản hàng húa.

Thứ hai, hỗ trợ xõy dựng và đăng ký thương hiệu hàng húa nụng sản. Cú thể hỗ trợ bằng cỏch thực hiện cỏc giải phỏp sau: Giỏo dục tuyờn truyền rộng khắp trong nụng dõn về giỏ trị của thương hiệu trong buụn bỏn nụng sản để nụng dõn tự giỏc tỡm cỏch xõy dựng, khẳng định và duy trỡ thương hiệu cho những nụng sản của mỡnh. Nhà nước hỗ trợ cỏc hiệp hội ngành nghề sản xuất và tiờu thụ nụng sản quảng bỏ thương hiệu nụng sản Việt Nam dưới nhiều hỡnh thức nhằm tạo thị trường cho cỏc thương hiệu đú. Nhà nước cũng cần cải cỏch hành chớnh nhằm cung cấp đa dạng, dể dàng cỏc dịch vụ hỗ trợ nụng dõn thực thi cỏc thủ tục liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ trong lĩnh vực nụng nghiệp, tăng cường tớnh nghiờm minh của luật phỏp trong xử lý cỏc hành vi gian lận hoặc chiếm dụng thương hiệu của người khỏc.

Hỡnh 3.1: Giải phỏp phỏt triển thương hiệu cho sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam

Đo lường và hiệu chỉnh thương hiệu

Định vị và phỏt triển chiến lược truyền

thụng

Giải phỏp thương hiệu toàn diện

Sỏng tạo tờn thương hiệu

Thứ ba, hỗ trợ xỳc tiến thương mại và cung cấp thụng tin thị trường. Để tăng cường tỏc động tớch cực về phương diện này, thơi gian tới Nhà nước cần triển khai một số biện phỏp: cải thiện cỏc hỡnh thức, nội dung và cụng cụ tiếp thị nụng sản; gắn quảng bỏ thương hiệu với việc nõng cao hiệu quả và mở rộng cỏc kờnh phõn phối, nhất là cỏc kờnh phõn phối hiện đại như siờu thị, nhà hàng. Tạo điều kiện thuận lợi cho nụng dõn ỏp dụng cỏc quy định về kiểm dịch và thực hiện quy trỡnh GAP (sản xuất nụng sản sạch) tiờu thụ hàng húa thuận lợi thụng qua phương thức cung cấp giấy chứng nhận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Nhà nước thành lập cơ quan cú trỏch nhiệm giỳp khỏch hàng truy tỡm nguồn gốc xuất xứ của nụng sản. Đối với những mặt hàng nhạy cảm mà cỏc nước phải cải thiện tiếp cận thị trường bằng cỏch mở rộng hạn nghạch thuế quan theo như kết quả cú thể xảy ta trong vũng đàm phỏn Doha, Nhà nước cú thể vận dụng những ưu đói, đối xử đặc biệt và khỏc biệt dành cho cỏc nước đang phỏt triển để cú thể kộo dài thời gian thực hiện hoặc duy trỡ số lượng hạn ngạch nhất định dành cho những mặt hàng này giỳp nụng dõn cú thờm thời gian củng cố năng lực đối phú; Nhà nước cũng cần khuyến khớch cỏc cơ quan nhà nước hỗ trợ cơ quan quản lý nụng nghiệp nõng cao năng lực thụng tin và dự bỏo thị trường, nờn đưa nhiều hơn nữa cỏc thụng tin về chớnh sỏch, về thị trường về dự bỏo cỏc diễn biến kinh tế, xó hội, khớ hậu, quốc tế ảnh hưởng đến sản xuất và tiờu thụ nụng sản lờn cỏc trang Website, bỏo chớ, đài phỏt thanh và chương trỡnh truyền hỡnh phổ cập để thụng tin thường xuyờn đến với nụng dõn, giỳp nụng dõn thay đổi và học cỏch hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh hiện đại.

Quỏ trỡnh đú cũng chớnh là quỏ trỡnh thỳc đẩy hỡnh thành chủ thể của kinh tế thị trường trong nụng nghiệp. Hiện nay và trong tương lai, kinh tế hộ nụng dõn với hỡnh thức phỏt triển cao hơn là kinh tế trang trại vẫn là chủ thể chủ yếu của kinh tế thị trường trong nụng nghiệp nước ta. Phỏt triển kinh tế hợp tỏc, nõng cao chất lượng liờn kết, hợp tỏc giữa cỏc hộ nụng dõn, giữa nụng dõn với cỏc doanh nghiệp là yờu cầu tất yếu để tăng sức mạnh

cho kinh tế hộ nụng dõn. Thực tiễn đó cho thấy rằng, kinh tế hộ nụng dõn cú nhiều ưu việt, nhưng đơn độc từng hộ nụng dõn thỡ rất khú trụ vững trước yờu cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Về nõng cao khả năng của hàng nụng sản và kinh tế nụng thụn, cần phải tiến hành hàng loạt giải phỏp kiờn định trong một thời gian dài. Trước hết, cần phải phõn loại cỏc sản phẩm theo ba nhúm sau đõy để cú những giải phỏp tỏc động thớch hợp về quản lý nhà nước: 1) nhúm ngành cú khả năng cạnh tranh cao và quy mụ xuất khẩu lớn; 2) nhúm ngành cạnh tranh cú điều kiện tức là phải cú sự hỗ trợ ban đầu của Nhà nước để thực sự cú khả năng cạnh tranh và 3) nhúm khụng cú khả năng cạnh tranh và phục vụ cho nhu cầu nhỏ lẻ của cỏc vựng, nhất là những vựng giao thụng vận tải phỏt triển chậm. Từ đú, cú những giải phỏp riờng, phự hợp với từng mặt hàng nụng sản. Dự cỏc giải phỏp tỏc động như thế nào cũng phải được xem xột từ yờu cầu sản xuất nụng nghiệp hàng húa, cú nghĩa là, ngoài sự cố gắng của nụng dõn, của sản xuất nụng nghiệp, cần phải nõng cao chất lượng cỏc hoạt động cụng nghiệp, dịch vụ liờn quan đến nụng nghiệp.

Tập trung cú trọng điểm trong việc thực hiện những giải phỏp để nõng cao khả năng cạnh tranh của nụng sản. Thực tiễn sau hơn một năm gia nhập WTO cho thấy bảo đảm sản xuất nụng sản sạch, đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thành yờu cầu đầu tiờn cần phải quan tõm. Để thực hiện yờu cầu này, ngoài trỏch nhiệm của hộ nụng dõn và doanh nghiệp, cần cú sự cố gắng vượt bậc của quản lý nhà nước trong việc kiểm soỏt mức ụ nhiễm đất, nguồn nước, kiểm soỏt cỏc khõu sản xuất, lưu thụng và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuụi, chất kớch thớch tăng trưởng. Đối với hàng húa, cần tỡm ra khõu yếu, khõu quan trọng, khõu dễ làm… để thiết thực nõng cao khả năng từng loại nụng sản. Đồng thời, tổ chức lại và nõng cao chất lượng, hạ thấp chi phớ của những ngành cụng nghiệp, dịch vụ gắn liền với sản xuất nụng sản hàng húa; nõng cao sức mạnh của cộng đồng, hiệp hội trong giỏm sỏt chất lượng nụng sản là yờu cầu bức thiết.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 141 - 144)