2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)
3.1.2.3. Tiếp tục chuyển đổi mạnh cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn
Trước hết cần đặt việc phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam trong tổng thể xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước là tăng tỷ trọng của cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của nụng nghiệp trong tổng sản phẩm và lao động xó hội. Điều đú cú nghĩa là, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn phải gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nền kinh tế Việt Nam.
Tiếp tục điều chỉnh cơ cấu ngành nụng nghiệp theo hướng nhận biết và phỏt triển cỏc ngành hàng Việt Nam cú thế mạnh như đó núi ở trờn.
Về cơ cấu kinh tế nụng thụn, cần thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ; nõng tỷ trọng đúng gúp của cỏc ngành này trong tổng sản phẩm và lao động ở nụng thụn, qua đú giảm tỷ trọng đúng gúp của nụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế xó hội nụng thụn, hướng tới một nụng thụn khụng cũn “thuần nụng” nữa mà cú sự phỏt triển cõn đối của cỏc ngành khỏc. Cụng nghiệp và dịch vụ nụng thụn phỏt triển quay trở lại cung cấp vật tư cũng như sản phẩm tiờu dựng cho thị trường nụng thụn rộng lớn. Cơ cấu lao động nụng nghiệp ở nụng thụn thay đổi theo hướng “Ly nụng bất ly hương”, theo đú những lao động thực sự xuất sắc sẽ ở lại sản xuất nụng nghiệp, tớch tụ nguồn lực để hướng tới sản xuất tập trung, chuyờn canh trờn quy mụ lớn, năng suất cao, cung cấp hàng húa cho thị trường nội địa và xuất khẩu. Lực lượng lao động cũn lại sẽ tham gia vào cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ tại địa phương mà khụng phải di cư ra cỏc thành phố lớn gõy nờn những tỏc động xấu về mặt xó hội.