Phương thức tổ chức sản xuất sẽ thay đổi theo hướng hiện đại, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất nụng sản hàng hoỏ quy mụ lớn, chuyờn canh và thõm canh

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 89 - 90)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

2.3.1.5.Phương thức tổ chức sản xuất sẽ thay đổi theo hướng hiện đại, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất nụng sản hàng hoỏ quy mụ lớn, chuyờn canh và thõm canh

thành cỏc vựng sản xuất nụng sản hàng hoỏ quy mụ lớn, chuyờn canh và thõm canh cao

Trong nền nụng nghiệp, đó hỡnh thành nhiều vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung quy mụ lớn với tỷ trọng sản phẩm hàng hoỏ và xuất khẩu đạt cao, hỡnh thành cỏc mối liờn kết giữa sản xuất- chế biến- tiờu thụ và xuất khẩu hàng hoỏ nụng sản. Bờn cạnh đú, thị trường đối với hàng hoỏ nụng nghiệp và ở cỏc vựng nụng thụn đó phỏt triển mạnh, thỳc đẩy việc nõng cao năng suất và chất lượng của sản xuất, sản phẩm. Nụng nghiệp tiếp tục phỏt triển mạnh theo hướng xuất khẩu. Gạo, cao su, cà phờ, hồ tiờu, hạt điều, sản phẩm đồ gỗ, thủy sản…của Việt Nam đó chiếm được thị phần lớn trờn thị trường khu vực và thế giới. Tỷ lệ nụng sản dành cho xuất khẩu khỏ lớn: gạo 18,5%, hạt điều 49% và hầu hết sản lượng cà phờ, cao su, hồ tiờu. Trong bảy năm, (2001-2007), giỏ trị kim ngạch xuất khẩu nụng, lõm, thủy sản đạt 49,6 tỷ USD, bỡnh quõn mỗi năm đạt 7,1 tỷ USD, tốc độ tăng bỡnh quõn 16,85%/năm, riờng năm 2007 đạt 12,5 tỷ USD, tăng gấp 2,96 lần so với năm 2000. Hiện

gạo, cao su, đồ gỗ. Đõy là những yếu tố rất quan trọng tạo động lực cho phỏt triển nụng nghiệp phự hợp với xu thế phỏt triển chung của nền kinh tế, gúp phần định hỡnh con đường CNH, HĐH nụng nghiệp và nụng thụn nước ta trong những năm qua và những năm tới. Chớnh cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ lớn tập trung đú đó cung cấp nụng sản hàng hoỏ và xuất khẩu trong những năm qua và là dấu hiệu của nền nụng nghiệp hàng hoỏ lớn đó và đang hỡnh thành, khỏc hẳn thời kỳ trước đổi mới.

Những tổ chức sản xuất, kinh doanh quy mụ lớn thường tập trung nhiều ở cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ lớn. Điều này được thể hiện rừ bởi sự phõn bố cỏc trang trại ở nước ta, cụ thề là: (1) cỏc trang trại thuỷ sản tập trung phỏt triển ở khu vực đồng bằng sụng Hồng, duyờn hải Nam Trung Bộ, đồng bằng sụng Cửu Long; (2) cỏc trang trại trồng cõy lõu năm như cà phờ, cao su, cõy ăn quả tập trung ở những vựng cú khớ hậu và thổ nhưỡng thớch hợp như miền Đụng Nam Bộ, Tõy Bắc, Đụng Bắc, Tõy Nguyờn; và (3) cỏc trang trại chăn nuụi tập trung nơi cú thị trường tiờu thụ mạnh như đồng bằng sụng Hồng, Đụng Nam Bộ. Sự phỏt triển của cỏc cơ sở chế biến và tiờu thụ nụng sản (bao gồm cả DNNN, doanh nghiệp dõn doanh, HTX, hộ cỏ thể,…) cũng gắn liền với cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung. Đõy là yếu tố quan trọng giỳp cho một số sản phẩm nụng sản Việt Nam chiếm lĩnh thị trường thế giới.

Đối với cỏc ngành, nghề phi nụng nghiệp, sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp dõn doanh nụng thụn, cỏc HTX, cỏc hộ kinh tế cỏ thể đó thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu, cỏc cụm cụng nghiệp, tiểu, thủ cụng nghiệp. Đặc biệt, ở những địa phương cú nhiều làng nghề, việc tập trung cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh trong cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề đang được coi là một hướng đi thớch hợp. Hiện nay, nhiều địa phương đó triển khai xõy dựng hoặc cú quy hoạch xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề tập trung, như Hà Nội (5 cụm), Bắc Ninh (18 cụm), Nam Định (13 cụm), Hà Tõy (80 cụm), v.v. Việc hỡnh thành cỏc khu, cỏc cụm như vậy với nhiều chớnh sỏch thuận lợi sẽ thỳc đẩy nền sản xuất hàng hoỏ quy mụ lớn ở nụng thụn, đồng thời gúp phần giải quyết nhiều vấn đề xó hội, nhất là về mụi trường.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 89 - 90)