Cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 110 - 112)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

2.3.2.10.Cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm

Kết cấu hạ tầng ở nụng thụn Việt Nam rất lạc hậu. Trong thời gian qua, với sự tập trung đầu tư của Nhà nước, tỡnh hỡnh này đó được cải thiện đỏng kể. Số liệu thống kờ cho thấy, đến năm 2006, 88,5% xó cú điểm bưu điện - văn húa, trong đú 17,7% xó cú Internet; 12% xó cú ngõn hàng và chi nhỏnh ngõn hàng; 58,8% xó cú chợ; 99% xó cú điện và 94,2% hộ đó sử dụng điện, cú 74% hộ sử dụng nước sạch, 96,9% xó cú đường ụ tụ đến trung tõm xó, 70% xó cú đường ụ tụ được nhựa húa, bờ tụng húa, 94,4% xó cú điện thoại… Nhưng thực tế, chất lượng sử dụng của cỏc kết cấu hạ tầng này thấp xa so với đụ thị.

Theo số liệu điều tra mụi trường kinh doanh và tổng điều tra doanh nghiệp năm 2006 của Tổng cục Thống kờ, 21% doanh nghiệp nụng thụn cho rằng chất lượng đường giao thụng rất kộm trong khi ở thành thị là 13%; 25-30% doanh nghiệp nụng thụn coi giao thụng là cản trở cho phỏt triển trong khi ở thành thị là 14-20%; 8% doanh nghiệp nụng thụn cho rằng chất lượng hoạt động của hệ thống điện thoại rất kộm trong khi đú khụng cú doanh nghiệp nào ở thành thị cho rằng hệ thống điện thoại rất kộm. Tỷ lệ doanh nghiệp nụng thụn coi điện là yếu tố cản trở kinh doanh gấp đụi so với doanh nghiệp thành thị.

Mặc dự hầu hết cỏc vựng nụng thụn đều cú đường ụ tụ đến trụ sở xó nhưng rất nhiều con đường này chỉ cú thể sử dụng thuận lợi trong mựa khụ vỡ chưa được kiờn cố húa. Ở Đồng bằng sụng Cửu Long và miền nỳi, nhiều con đường chỉ cú thể sử dụng cho xe thụ sơ và xe mỏy, khụng thể sử dụng cho xe ụ tụ tải và vận chuyển mỏy múc nụng nghiệp vỡ khổ đường quỏ hẹp hoặc cầu cống khụng đủ tải trọng cho phộp. Giao thụng thủy là thế mạnh của cỏc đồng bằng, nhất là Đồng bằng sụng Cửu Long nhưng chưa được đầu tư đỳng mức. Cỏc cảng biển quan trọng khụng được nạo vột để tàu lớn cú thể ra vào, giao nhận hàng trực tiếp. Đường sắt và đường khụng chưa được đầu tư để phục vụ đắc lực cho vận chuyển nụng, lõm sản. Vỡ vậy, việc vận chuyển hàng húa với số lượng lớn, trong thời gian ngắn đến những địa điểm ở xa, nhất là hàng tươi sống như chăn nuụi, rau quả, trồng hoa… vẫn là cản trở quan trọng cho nhiều ngành sản xuất.

Hệ thống kho, bến bói của Việt Nam cũn ở mức độ kộm phỏt triển so với cỏc nước trong vựng. Vỡ vậy, chi phớ giao dịch cao, giỏ cả nụng sản thay đổi thất thường theo mựa vụ, tỷ lệ hao hụt lớn. Theo Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, tỷ lệ hao hụt nụng sản dạng hạt khoảng 16% tổng sản lượng/năm, dạng củ, quả trờn 22%/năm. Đõy là tỷ lệ hao hụt khỏ cao so với mức hao hụt bỡnh quõn 10% của cỏc nước khỏc trong khu vực. Vỡ vậy, nụng dõn phải bỏn ngay sản phẩm sau khi thu hoạch và chấp nhận vị thế đàm phỏn rất thấp khi tham gia thị trường. Hệ thống thụng tin liờn lạc chủ yếu vẫn nhằm vào phục vụ đụ thị và cụng nghiệp. Thụng tin thị trường của đa số nụng dõn chủ yếu dựa vào người buụn bỏn trung gian và cỏc nguồn khụng chớnh thức khỏc, gõy nờn những cơn sốt giỏ, đầu cơ làm thiệt hại cho sản xuất và tiờu dựng. Mặc dự Việt Nam là nước sản xuất nhiều mặt hàng nụng sản xuất khẩu cú vị thế quan trọng trờn thị trường quốc tế nhưng trong cả nước hầu như chưa xõy dựng được một sàn giao dịch hoặc chợ bỏn buụn, bỏn đấu giỏ cỏc mặt hàng nụng sản quan trọng, khụng cú cơ chế giỏm sỏt tỡnh hỡnh cung cầu trong và ngoài nước. Do đú, người sản xuất đó thường xuyờn tự tăng giảm quy mụ đầu tư và chuyển từ cõy trồng vật nuụi này sang cõy trồng vật nuụi khỏc.

Chớnh sự yếu kộm về phỏt triển kết cấu hạ tầng ở nụng thụn đó tạo nờn khoảng cỏch giữa nụng thụn và thành thị, cản trở cỏc doanh nghiệp đầu tư về nụng thụn. Cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài chủ yếu đầu tư tập trung vào vựng ven đụ và chạy dọc theo cỏc đường giao thụng lớn quốc gia gõy ra sự lóng phớ do phải chuyển đổi cỏc vựng đất nụng nghiệp được thủy lợi húa hoàn chỉnh sang sử dụng vào cỏc mục tiờu phi nụng nghiệp. Đõy

cũng là một trong những nguyờn nhõn cản trở sự phỏt triển và làm giảm khả năng cạnh tranh của sản xuất, kinh doanh nụng nghiệp ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 110 - 112)