Nguồn nhõn lực cho phỏt triển nụng nghiệp cũn hạn chế là một thỏch thức trong dài hạn

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 115 - 117)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

2.3.2.14.Nguồn nhõn lực cho phỏt triển nụng nghiệp cũn hạn chế là một thỏch thức trong dài hạn

thức trong dài hạn

Nụng nghiệp Việt Nam đang thừa lao động giản đơn, thiếu lao động cú tay nghề. Đến năm 2006, cả nước cú 30,6 triệu lao động nụng thụn, trong đú hơn 91% chưa qua đào tạo, 3% được đào tạo ở mức sơ cấp và cụng nhõn kỹ thuật, 4% cú bằng trung cấp và cao đẳng, và khoảng 1% cú trỡnh độ đại học trở lờn. Với chất lượng lao động thấp như vậy, khả năng ỏp dụng cơ giới húa, cụng nghệ và phương thức quản lý ở trỡnh độ cao của nụng dõn Việt Nam là rất hạn chế. Số đụng hộ nụng dõn Việt Nam vẫn chủ yếu ỏp dụng hệ thống sản xuất quảng canh, quy mụ nhỏ, lạc hậu; khụng ớt nơi tuy trồng giống lỳa mới nhưng vẫn là con trõu đi trước cỏi cày theo sau, tỏt nước bằng gầu,…; tuy nuụi lợn lai nhưng vẫn cho ăn bốo tõy, cõy chuối như hàng trăn năm trước. Hệ thống sản xuất nhỏ khiến cho năng suất

suất lao động chung trong toàn xó hội. Trong tỡnh hỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng nhanh, vốn đầu tư đi kốm cụng nghệ kỹ thuật và phong cỏch quản lý mới vào Việt Nam ngày càng nhiều thỡ khoảng cỏch năng suất lao động giữa cụng nghiệp với nụng nghiệp, giữa đụ thị và nụng thụn ngày càng gión ra nhanh. Đõy chớnh là yếu tố tạo nờn khoảng cỏch về thu nhập, làm tăng thờm tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong xó hội. Tỡnh trạng này kộo dài sẽ làm nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn giảm khả năng cạnh tranh, giảm tăng trưởng.

Đến nay, cả nước cú khoảng 31% lao động được đào tạo nhưng chủ yếu là ở khu vực thành thị. Số lao động cú trỡnh độ cao núi chung và được đào tạo núi riờng hầu hết làm việc ở thành phố lớn và trong ngành cụng nghiệp, dịch vụ. Vớ dụ, trong số tiến sĩ và tiến sĩ khoa học được đào tạo, số làm việc ở cơ quan hành chớnh, đoàn thể chiếm 21,6%; cơ quan sự nghiệp khoa học, y tế chiếm 71%, ở cỏc doanh nghiệp chỉ chiếm 7,1%. Cũng trong số cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học núi trờn, số làm việc ở Hà Nội chiếm 63,8% số tiến sĩ và 75,9% số tiến sĩ khoa học, ở Thành phố Hồ Chớ Minh chiếm 19,38% số tiến sĩ và 17,11% số tiến sĩ khoa học. Đồng bằng sụng Cửu Long - vựng trọng điểm cả nước về nụng nghiệp, nơi cung cấp phần lớn lương thực, rau quả, thủy sản của cả nước chỉ cú 4,31% số tiến sĩ và 2,21% số tiến sĩ khoa học. Thậm chớ, nhiều địa phương ở Tõy Nguyờn, miền nỳi phớa Bắc, ngõn sỏch địa phương hỗ trợ học sinh học nội trỳ phổ thụng, hỗ trợ học nghề và học đại học nhưng sau khi tốt nghiệp khụng ớt người đó khụng trở về địa phương.

Theo điều tra của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn và chất lượng nguồn lao động nụng thụn cú tiến bộ đỏng kể. Năm 2005 so với năm 1996, tỷ lệ lao động nụng thụn mự chữ giảm 1,7%, lao động chưa tốt nghiệp tiểu học giảm hơn 7,4%, tốt nghiệp tiểu học tăng 2,7%, tốt nghiệp trung học cơ sở tăng 1,8% và nhất là tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thụng đó tăng 4,5%. Tuy vậy, núi chung, trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn, sự năng động của lao động nụng thụn cũn hạn chế. Năm 2005, vẫn cũn 4,9% lao động nụng thụn mự chữ, 15,1% chưa tốt nghiệp tiểu học, số tốt nghiệp trung học phổ thụng mới chiếm 13,7% tổng số lao động nụng thụn.

Ngoài sự yếu kộm về thể chất, trỡnh độ, một bộ phận nụng dõn cũn cú biểu hiện an phận, lười nhỏc, ỷ lại vào sự giỳp đỡ của Nhà nước và cộng đồng. Với quan niệm con người là vốn quý nhất, cũn người vừa là mục tiờu vừa là động lực của phỏt triển kinh tế - xó hội, cú thể thấy rằng sự yếu kộm của nguồn nhõn lực nụng nghiệp, nụng thụn đang là khú khăn lớn cho việc đẩy nhanh phỏt triển ngành nụng nghiệp nước ta theo yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Để quản lý một cỏch nhất quỏn toàn bộ tiến trỡnh hội nhập, hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý, tạo dựng mụi trường cạnh tranh năng động và cải cỏch cú hiệu quả nền hành chớnh quốc gia, bờn cạnh quyết tõm về mặt chủ trương, cần phải cú một đội ngũ cỏn bộ đủ mạnh xuyờn suốt từ Trung ương tới địa phương. Đõy cũng là một thỏch thức to lớn đối với nước ta do phần đụng cỏn bộ của ta cũn bị hạn chế về kinh nghiệm điều hành một nền kinh tế mở, cú sự tham gia của yếu tố nước ngoài. Nếu khụng cú sự chuẩn bị từ bõy giờ, thỏch thức này sẽ chuyển thành những khú khăn dài hạn rất khú khắc phục. Ngoài ra, để tận dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và tham gia cú hiệu quả vào cỏc cuộc đàm phỏn trong tương lai của tổ chức này, chỳng ta cũng cần phải cú một đội ngũ cỏn bộ thụng thạo qui định và luật lệ của WTO, cú kinh nghiệm và kỹ năng đàm phỏn quốc tế. Thụng qua đàm phỏn gia nhập, ta đó từng bước xõy dựng được đội ngũ này, nhưng vẫn cũn thiếu. Cỏc cỏn bộ Việt Nam thường bị hạn hạn chế về kinh nghiệm quốc tế, kiến thức kinh tế, ngoại ngữ và đặc biệt là kỹ năng đàm phỏn và tổ chức thực hiện.

Là một yếu tố quan trọng, xuyờn suốt, nguồn nhõn lực là yếu tố khụng thể thiếu để đảm bảo rằng tất cả cỏc lĩnh vực và giai đoạn trong tiến trỡnh đàm phỏn gia nhập phải cựng đúng gúp cho mục tiờu chung. Trong giai đoạn gia nhập, nguồn nhõn lực phải đỏp ứng được cỏc cụng việc phõn tớch, khuyến nghị cỏch tiếp cận đưa ra cam kết hoặc xõy dung cỏc chương trỡnh hành động nhất định, tham gia trực tiếp vào đàm phỏn. Sau khi đó hoàn tất giai đoạn gia nhập, nguồn nhõn lực vẫn đúng vai trũ rất quan trọng trong việc thực thi cỏc cam kết của Việt Nam và hỗ trợ phỏt triển nụng nghiệp thớch ứng với thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 115 - 117)