Phỏt triển ngành nghề, dịch vụ phi nụng nghiệp ở nụng thụn

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 132 - 135)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

3.2.4.Phỏt triển ngành nghề, dịch vụ phi nụng nghiệp ở nụng thụn

Trong kinh tế nụng thụn, cựng với phỏt triển nụng nghiệp, thỡ phỏt triển cỏc ngành, nghề phi nụng nghiệp là nội dung then chốt để đạt được cỏc mục tiờu CNH, HĐH. Ở nước ta, xu thế hướng tới một cơ cấu kinh tế nụng thụn cú hiệu quả là tăng nhanh tỷ trọng cỏc

ngành, nghề phi nụng nghiệp, đồng thời tạo ra sự liờn kết hữu hiệu giữa nụng nghiệp và phần phi nụng nghiệp. Những chủ trương, biện phỏp nờu ở cỏc phần trờn đõy cũng gúp phần thỳc đẩy phỏt triển cỏc ngành, nghề phi nụng nghiệp. Bởi vỡ, việc phỏt triển cỏc loại hỡnh tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng và phỏt triển cỏc loại thị trường ở nụng thụn sẽ chi phối cơ cấu ngành, nghề của kinh tế nụng thụn, trong đú cỏc ngành, nghề phi nụng nghiệp là mục tiờu hướng tới của nhiều chủ thể sản xuất, kinh doanh. Phần này trỡnh bày một số chủ trương, biện phỏp bổ sung cho những chủ trương, biện phỏp đó được đề cập trờn đõy.

- Nghiờn cứu xõy dựng một chiến lược quốc gia về phỏt triển cỏc ngành, nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn. Chiến lược cần nờu ra được những định hướng cơ bản về phỏt triển cỏc ngành, nghề trờn cơ sở khai thỏc những lợi thế về nguồn lực của cỏc vựng nụng thụn và đỏp ứng yờu cầu cú mối liờn kết cú hiệu quả giữa nụng nghiệp và phần phi nụng nghiệp.

- Trờn cơ sở chiến lược, cấp cú thẩm quyền cần nghiờn cứu xõy dựng và thực hiện quy hoạch phỏt triển kết cấu hạ tầng hỗ trợ cho việc phỏt triển cỏc ngành, nghề phi nụng nghiệp ở những vựng thuộc thẩm quyền quản lý của mỡnh. Vựng quy hoạch gắn với những yếu tố mang tớnh chất lợi thế đỏng chỳ ý: cỏc làng nghề; cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ tập trung; cỏc khu du lịch, giải trớ;… Những quy hoạch này phải thống nhất với quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế- xó hội và cỏc quy hoạch khỏc của địa phương cú vựng quy hoạch.

- Trờn cơ sở chiến lược và quy hoạch, xõy dựng và thực thi cỏc chớnh sỏch, biện phỏp tạo thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc ngành, nghề phi nụng nghiệp. Ở mỗi địa phương, mỗi vựng quy hoạch khỏc nhau, nội dung của cỏc chớnh sỏch cú thể khỏc nhau, nhưng nhỡn chung, cỏc chớnh sỏch cần khuyến khớch và ưu đói những chủ thể sản xuất, kinh doanh về: đất đai; tài chớnh (thuế và vay vốn); kết cấu hạ tầng; khoa học và cụng nghệ; đào tạo nhõn lực; thị trường tiờu thụ;…

Trong quỏ trỡnh xõy dựng chiến lược, quy hoạch và hoạch định chớnh sỏch, cần xỏc định rừ và bỏm sỏt những định hướng phỏt triển quan trọng. Ở đõy, xin nờu ra một số định hướng chớnh sau đõy:

- Định hướng ngành, nghề, bao gồm:

thuộc mọi thành phần kinh tế. Hệ thống này phải được bố trớ hợp lý để tận dụng nguyờn liệu nụng-lõm-thuỷ sản, phụ phẩm, phế phẩm, thu hỳt lao động nụng thụn nhằm nõng cao giỏ trị gia tăng của sản phẩm và tạo ra hiệu ứng phỏt triển liờn kết giữa cỏc thành phần kinh tế.

+ Cỏc ngành, nghề phục vụ sản xuất nụng nghiệp như: sản xuất vật tư (phõn bún, thuốc trừ sõu, nilụng che phủ ruộng,…); thiết bị mỏy múc (mỏy cụng cụ, mỏy động lực, thiết bị vận tải,…); thiết bị nguyờn liệu phục vụ cụng nghiệp chế biến (bao bỡ, nhón hiệu, hoỏ chất,…); cỏc dịch vụ (giống, làm đất, thuỷ nụng, bảo vệ thực vật, thỳ y, cung ứng vật tư, khuyến nụng, tớn dụng, tiờu thụ sản phẩm,…); đõy là những ngành cú thị trường lớn là nụng thụn, cụng nghệ ban đầu khụng quỏ phức tạp, cú thể bố trớ phõn tỏn gắn với địa bàn nụng thụn.

+ Cỏc làng nghề: Khụi phục cỏc làng nghề truyền thống và hỡnh thành cỏc làng nghề mới theo xu hướng phỏt huy thế mạnh của từng vựng, từng làng về điều kiện tự nhiờn, vị trớ địa lý, kết hợp với truyền thống kinh doanh, văn hoỏ và xó hội, gắn với bảo vệ mụi trường, tỏi sinh cỏc nguồn lợi thiờn nhiờn.

- Định hướng hỡnh thành cỏc trung tõm cụng nghiệp- thương mại ở nụng thụn, cú thể dưới cỏc dạng:

+ Cỏc khu chế xuất, khu- hoặc cụm cụng nghiệp, tập trung tại đú cỏc cơ sở chế biến cú mối quan hệ dõy chuyền với nhau về nguyờn liệu, vật tư, và cỏc kết cấu hạ tầng phục vụ tiếp thị, như kho tàng, bến bói, cảng, sõn bay,… để nõng cao giỏ trị gia tăng của sản phẩm, giảm chi phớ sản xuất và lưu thụng, tăng kết nối thị trường,…

+ Cỏc đặc khu kinh tế, với hệ thống chớnh sỏch ưu đói thu hỳt lao động cú trỡnh độ, trớ thức từ thành phố về nụng thụn, từ miền xuụi lờn miền nỳi làm việc, thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư tại nụng thụn và cỏc vựng khú khăn, khuyến khớch và phỏt triển kinh doanh trờn cỏc địa bàn định hướng,…

+ Cỏc khu du lịch-làng nghề truyền thống, tạo sản phẩm cú nội dung văn hoỏ cao, cú đặc thự dõn tộc, gắn với hoạt động kinh doanh du lịch sinh thỏi, du lịch văn hoỏ,...

- Định hướng phỏt triển về quy mụ và lựa chọn cụng nghệ hợp lý:

+ Đối với những ngành cú lợi ớch kinh tế nhờ quy mụ như nhà mỏy chế biến mớa đường, nhà mỏy chế biến gỗ vỏn nhõn tạo,… cần đầu tư trờn quy mụ lớn, ỏp dụng cụng nghệ hiện đại để nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Tớnh chất này ảnh hưởng đến việc quy hoạch vựng nguyờn liệu, cõn đối cung-cầu, và phải được chỳ ý cõn nhắc trước khi

xem xột cỏc nhu cầu khỏc như tạo việc làm cho nụng dõn, xoỏ đúi giảm nghốo, bảo vệ mụi trường,…

+ Đối với những ngành khụng cú lợi ớch kinh tế nhờ quy mụ, cần cần tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể để xem xột ỏp dụng cỏc loại cụng nghệ cao phự hợp với tiờu chuẩn thị trường nhưng cú quy mụ sản xuất nhỏ và vừa để cú thể phỏt triển phõn tỏn, gắn với vựng nguyờn liệu nụng thụn, cõn đối với khả năng đầu tư và quản lý của cỏc thành phần kinh tế.

+ Đối với những ngành khỏc, cần chỳ ý đầu tư cụng nghệ hiện đại ở những khõu cần thiết kết hợp với việc huy động lao động thủ cụng để tạo giỏ trị gia tăng và việc làm cho người lao động.

- Định hướng phỏt triển thị trường: Khai thỏc hữu hiệu thị trường trong nước và mở mang xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 132 - 135)