Thỳc đẩy đơn vị sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ nõng cao trỡnh độ kinh doanh

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 91 - 92)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

2.3.1.7.Thỳc đẩy đơn vị sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ nõng cao trỡnh độ kinh doanh

trỡnh độ kinh doanh

Áp lực cạnh tranh cựng việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng húa sẽ tạo cơ hội cho nụng nghiệp đổi mới cụng nghệ sản xuất, chế biến bảo quản nụng sản. Sự gia tăng sức ộp của hàng húa nụng sản nhập khẩu sẽ thỳc đẩy việc nõng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất nụng nghiệp trong nước.

Thực tế nụng nghiệp Việt Nam sau hơn 2 năm gia nhập WTO cho thấy, hệ thống cỏc đơn vị kinh doanh nụng nghiệp (hộ nụng dõn, hợp tỏc xó, nụng trường quốc doanh…) đó trở thành những đơn vị kinh tế độc lập kinh doanh theo cơ chế thị trường. Việc tạo ra kim ngạch xuất khẩu nụng sản ngày càng tăng và nhiều hàng nụng sản chiếm thị phần lớn, tương đối bền vững trờn thị trường quốc tế đó chứng minh sự trưởng thành trong năng lực kinh doanh của cỏc đơn vị sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp, dịch vụ cú liờn quan. Nhiều hộ nụng dõn, trang trại đó thực sự chuyển sang sản xuất hàng húa, lấy thị trường trong và ngoài nước làm căn cứ trong việc xỏc định cơ cấu kinh doanh, ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học và cụng nghệ, cỏch thức quản lý mới. Cựng với cỏc đơn vị kinh doanh nụng nghiệp, nhiều doanh nghiệp chế biến nụng sản, thương mại, dịch vụ cú liờn quan cũng đó đổi mới cỏch thức hoạt động. Một số liờn kết giữa cỏc loại hỡnh đơn vị kinh doanh, giữa cỏc đơn vị nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến và thương mại nụng sản đó hỡnh thành. Cựng với cỏc đơn vị kinh tế, nhiều hiệp hội theo ngành hàng trong nụng nghiệp cũng đó bước đầu cú những hoạt động thiết thực để nõng cao trỡnh độ, hiệu quả của sản xuất nụng sản hàng húa như Hiệp hội chố, Hiệp hội cà phờ, Hiệp hội xuất khẩu thủy sản,…

Nếu như đầu những năm đổi mới, Việt Nam chưa thực sự chủ động trong việc sản xuất hàng nụng sản xuất khẩu thỡ hiện nay cỏc doanh nghiệp và hộ nụng dõn Việt Nam đó chủ động nghiờn cứu nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế để điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng, thay đổi quy trỡnh cụng nghệ…để tạo ra nụng sản phục vụ cho nhu cầu thị trường. Đầu những năm 90 của thế kỷ 20, Việt Nam chưa cú doanh nghiệp chế biến thủy sản nào cú cụng nghệ và thiết bị để chế biến thủy sản theo nhu cầu của thị trường EU; nhưng đến nay, Việt Nam đó cú hàng trăm doanh nghiệp chế biến được trang bị kỹ thuật, thiết bị đủ tiờu chuẩn chế biến sản phẩm theo yờu cầu của thị trường này. Việc liờn kết giữa cỏc chủ thể sản xuất hàng nụng sản cho xuất khẩu, như sự liờn kết giữa cỏc cơ quan nghiờn cứu, chuyển giao cụng nghệ, cỏc doanh nghiệp với cỏc đơn vị sản xuất nụng nghiệp, đó được hỡnh thành. Đặc biệt, Việt Nam đó thực hiện việc sản xuất sạch, bước đầu tạo ra nụng sản theo tiờu chuẩn khắt khe của thị trường thế giới. Cỏc doanh nghiệp và hiệp hội theo ngành nghề nụng sản cũng đó chủ động thăm dũ thị trường, xỳc tiến thương mại, nõng cao chất lượng, giảm chi phớ…để nõng cao khả năng cạnh tranh của nhiều loại nụng sản Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 91 - 92)