Hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch trong lĩnh vực nụng nghiệp cũn nhiều bất cập và chưa hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 103 - 105)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

2.3.2.6.Hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch trong lĩnh vực nụng nghiệp cũn nhiều bất cập và chưa hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư

nhiều bất cập và chưa hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư

Cụng nghiệp hoỏ và hội nhập kinh tế thế giới khụng chỉ tỏc động đến cỏc yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh và kết quả sản xuất nụng nghiệp mà cũn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ của nụng dõn trờn cả 2 mặt tớch cực và tiờu cực nhưng chớnh sỏch của nhà nước lại chưa đồng bộ, thiếu tớnh khả thi nờn tỏc dụng khụng nhiều.

- Đối với chớnh sỏch đất đai và việc thực hiện chớnh sỏch đất đai ở nhiều địa phương vẫn cũn cú những hạn chế nhất định: chớnh sỏch đất đai chưa đảm bảo cho người nụng dõn được tự chủ hoàn toàn trong việc chuyển đổi mục đớch canh tỏc trờn đất đó được giao sao cho cú hiệu quả nhất, nhất là đối với đất trồng lỳa; 2i) chớnh sỏch giao đất nụng nghiệp đó làm cho ruộng đất manh mỳn, khụng đủ độ lớn đển phỏt triển kinh tế hàng húa. Theo thống kờ của Bộ Tài nguyờn và mụi trường, bỡnh quõn mỗi hộ sản xuất nụng nghiệp cú từ 0,3 - 05 ha (tuỳ theo từng vựng, từng tỉnh) và được rải rỏc trờn 6 - 7 thửa. Hộ ớt nhất cú 3 thửa, hộ nhiều cú 10 đến 20 thừa, cỏ biệt cú hộ cú tới 30 - 50 thửa. Tỡnh hỡnh đú đó gõy nhiều lóng phớ về thời gian di chuyển của người lao động, vận chuyển vật tư và sản phẩm, lóng phớ diện tớch đất do cú quỏ nhiều bờ vựng, bờ thửa, nhất là cản trở việc triển khai ứng dụng cơ giới húa và cụng nghệ mới vào sản xuất nụng sản, nhất là nụng sản xuất khẩu. Ngoài ra, chớnh sỏch quy định mức hạn điền chưa phự hợp với một số vựng nờn chưa khuyến khớch hỡnh thành cỏc trang trại lớn, cỏc doanh nghiệp lớn trong nụng nghiệp.

- Chớnh sỏch đầu tư: Hiện nay vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước cho nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn mới chiếm gần 12% tổng vốn đầu tư. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài khụng đỏng kể, chỉ chiếm khoảng 3% vốn FDI của cả nước, vốn tớn dụng tuy đó cú nhiều chuyển biến rất đang kể trong những năm gần đõy, nhưng chưa đỏp ứng yờu cầu. Do đú, hậu quả là kết cấu hạ tầng nụng thụn và cơ sở vật chất kỹ thuật của nụng nghiệp cũn rất hạn chế, khụng đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển nụng nghiệp hàng húa chất lượng cao, giỏ thành hạ. Cơ cấu đầu tư khụng hợp lý, tỷ trọng đầu tư cho khoa học, cụng nghệ trong nụng nghiệp mới đạt 0,13% GDP của khu vực này, trong khi đú cỏc nước khỏc là 4%. Chớnh sỏch của Nhà nước về đầu tư núi chung, thu hỳt đầu tư nước ngoài cho nụng nghiệp, nụng

thụn núi riờng chưa phự hợp, nhưng chậm sửa đổi, kể cả khi Việt Nam đó gia nhập vào WTO.

- Chớnh sỏch hỗ trợ khoa học - cụng nghệ và chớnh sỏch khuyến nụng cũn cú một số hạn chế cần hoàn thiện: i) chớnh sỏch của Nhà nước chưa đủ mạnh thu hỳt tư nhõn tham gia nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ phục vụ sản xuất nụng sản, đặc biệt là nụng sản xuất khẩu; 2i) chớnh sỏch nghiờn cứu khoa học mới chỳ trọng chọn tạo, nhập khẩu những giống cú năng suất cao mà chưa tập trung cho cỏc giống cú chất lượng cao. Do đú, chất lượng nụng sản của Việt Nam chưa cao, làm giảm tương đối giỏ trị xuất khẩu nụng sản trong khi khối lượng xuất khẩu tăng; 3i) chớnh sỏch nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ sau thu hoạch chưa tạo được sự chuyển biến vượt bậc về trỡnh độ cụng nghệ, vẫn cũn thua kộm cỏc nước trong khu vực; 4i) chớnh sỏch cung cấp thụng tin chưa được ưu tiờn đỳng mức nờn gõy khú khăn cho người sản xuất, thậm chớ gõy thiệt hại cho họ; 5i) chưa tạo được động lực mạnh khuyến khớch cỏc đơn vị nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học dồn hết tõm lực cho việc nghiờn cứu và chuyển giao cỏc kết quả nghiờn cứu.

- Hỗ trợ nụng dõn tiếp cận thị trường quốc tế: Chiến lược thị trường chưa được xõy dựng trờn thế chủ động. Chẳng hạn, việc chuyển hướng sang thị trường EU, Hoa Kỳ, chõu Á khi gặp khú khăn do thị trường Đụng Âu tan ró, hoặc do khủng hoảng tài chớnh, tiền tệ gõy ra khú cú thể coi là một chiến lược chủ động. Trong khi đú, nhiều thị trường gần như bị bỏ trống (chõu Phi), thị trường truyền thống chưa được khụi phục (cỏc nước SNG) hay chưa được khai; Kết cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũn đơn điệu, thiếu linh hoạt, chưa thớch ứng với những biến động của thị trường nụng sản thế giới, sản phẩm chế biến sõu cũn ớt, chủ yếu là sản phẩm thụ, nguyờn liệu, sơ chế nờn làm giảm giỏ trị xuất khẩu. Xuất khẩu nụng sản của Việt Nam hiện vẫn là những mặt hàng sẵn cú và sản phẩm cú quy mụ dễ khai thỏc; Việc cung cấp thụng tin về thị trường đó cú nhiều tiến bộ nhưng vẫn chưa đỏp ứng đầy đủ, kịp thời, chớnh xỏc, nhất là cỏc dự bỏo dài hạn; Chưa cú mạng lưới làm cụng tỏc xỳc tiến thương mại sõu rộng ở cỏc thị trường trờn thế giới, chớnh sỏch xõy dựng thương hiệu nụng sản chưa được quan tõm đỳng mức. Do đú, người tiờu dựng thế giới dựng nụng sản Việt Nam mang nhón hiệu, thương hiệu nước khỏc mà họ rất ớt hiểu biết về nụng sản Việt Nam. Chớnh sỏch xỳc tiến thương mại chưa đảm bảo cho nụng sản Việt Nam chen chõn được vào cỏc “ngỏch” cựa thị trường, cũn nhiều “khoảng trống” trờn thị trường thế giới mà Việt Nam chưa cú cơ hội lấp đầy. Chớnh sỏch xỳc tiến thương mại cũng mới tập trung vào cầu xuất khẩu mà chưa chỳ trọng tới cung xuất khẩu, tức là chưa quan tõm đỳng mức tới

chất lượng nụng sản, khả năng cung ứng với khối lượng và chất lượng ổn định của cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 103 - 105)