Thúi quen kinh doanh cũ của nụng dõn Việt Nam là một thỏch thức cản trở quỏ trỡnh hội nhập của nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 105 - 109)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

2.3.2.8.Thúi quen kinh doanh cũ của nụng dõn Việt Nam là một thỏch thức cản trở quỏ trỡnh hội nhập của nụng nghiệp

trở quỏ trỡnh hội nhập của nụng nghiệp

Người nụng dõn Việt Nam vốn được đỏnh giỏ cao bởi đức tớnh cần cự, chất phỏc, hiền lành, trọng tỡnh nghĩa. Nhưng bờn cạnh đú là rất nhiều nhược điểm cố hữu do mụi

làng", coi thường phộp nước (phỏp luật): "Phộp vua thua lệ làng", "Đưa nhau đến trước cửa quan, bờn ngoài là lý bờn trong là tỡnh”. Tớnh tụn ti trong trật tự của cỏc dũng tộc ở nụng thụn Việt Nam đó dẫn đến mặt trỏi của nú là tõm lý gia trưởng, trọng nam khinh nữ và đặc biệt là tõm lý địa phương, cục bộ. Làng xó Việt Nam như một vương quốc thu nhỏ với luật phỏp riờng (hương ước) tạo nờn một sự cố kết, bền vững của làng xó và cũng đó tạo nờn tõm lý bố phỏi, địa phương, ớch kỷ. Tư duy manh mỳn, tản mạn là một biểu hiện tõm lý nổi bật của nụng dõn. Sống khộp kớn sau lũy tre làng; canh tỏc trờn mảnh đất bạc màu, những thửa ruộng nhỏ, lẻ với cụng cụ thụ sơ “Con trõu đi trước cỏi cày theo sau” dựa trờn những thúi quen, tập quỏn nhiều đời. Chớnh vỡ vậy mà họ “chỉ thấy lợi trước mắt, khụng thấy lợi lõu dài, chỉ thấy lợi cỏ nhõn, khụng thấy lợi ớch tập thể…”. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nụng nghiệp, tạo thành thúi quen làm canh tỏc nhỏ lẻ, tiểu nụng, vỡ lợi nhuận trước mắt mà sẵn sàng khụng giữ chữ tớn, sử dụng cụng nghệ lạc hậu gõy ụ nhiễm mụi trường…

Tớnh đến thỏng 7/2006, cả nước cú khoảng 10,46 triệu hộ nụng, lõm nghiệp và thủy sản, 9,74 triệu hộ làm nghề nụng. Tuy cơ cấu sản xuất, kinh doanh của hộ ngày càng đa dạng nhưng triển vọng phỏt triển cỏc trang trại sản xuất lớn, chuyờn canh, đưa nền nụng nghiệp lờn bước phỏt triển sản xuất hàng húa cạnh tranh mạnh là một cơ hội đang trụi qua. Quỏ trỡnh phõn chia lại đất đai của hợp tỏc xó ở miền Bắc và miền Trung tạo nờn tỡnh trạng manh mỳn lớn. Trung bỡnh mỗi hộ ở Đồng bằng sụng Hồng cú diện tớch 0,2 ha. Cả Đồng bằng sụng Hồng và Khu IV cũ, bỡnh quõn mỗi hộ nụng dõn cú 8-12 thửa ruộng nhỏ với diện tớch trung bỡnh 200-400 m2/thửa. Thị trường bước đầu làm tăng quy mụ diện tớch đất của một số hộ nhưng rất chậm.

Khụng sử dụng đất Dưới 0,5 ha Từ 0,5 ha đến dưới 3 ha Trờn 3 ha

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kờ, 2008

Những tớn hiệu của cỏi “bẫy tiểu nụng” đang ngày càng hiện rừ. Ở nhiều nơi tại Đồng bằng sụng Hồng, nụng dõn đó bỏ đất, khụng đầu tư thõm canh sản xuất vỡ thu nhập từ trồng trọt khụng đỏng kể. Trong khi đú, thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất khụng hoạt động, người khụng sản xuất vẫn giữ đất, bỏ phớ trong khi nhiều người sản xuất giỏi cú thể trở thành cỏc chủ trang trại tương lai lại khụng thể tập trung đất đai.

Kinh tế trang trại cú sự phỏt triển nhanh về số lượng. Năm 2008, cả nước cú khoảng 116 nghỡn trang trại, tập trung 70% ở Đồng bằng sụng Cửu Long, Đụng Nam Bộ và Tõy Nguyờn. Bỡnh quõn một trang trại sử dụng 4,5 ha đất sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp và thủy sản; cú 3,4 lao động thường xuyờn. Cú 11,4% trang trại cú quy mụ hơn 10 ha.Mặc dự vậy, những con số núi trờn vẫn thể hiện quy mụ sản xuất nhỏ bộ của nụng nghiệp Việt Nam bởi số lượng trang trạng cả nước mới chỉ chiếm 1% tổng số hộ nụng - lõm - ngư nghiệp cả nước và quy mụ, trỡnh độ cụng nghệ và hiệu quả sản xuất của cỏc trang trại chỉ ở mức như một hộ nụng dõn trung bỡnh ở cỏc nước chõu Á khỏc. Nghiờn cứu ở Đồng bằng sụng Cửu Long cho thấy, sản xuất lỳa muốn đạt hiệu quả cao, phải mở rộng quy mụ sản xuất của hộ. Một hộ trồng lỳa vượt mức hạn điền 3 ha sẽ đạt hiệu quả cao gấp 5-6 lần cỏc hộ quy mụ sản xuất nhỏ hơn 1 ha. Nghiờn cứu của Ngõn hàng Thế giới cho thấy: năng suất lao động tổng thể của cỏc ngành nghề sản xuất trong cỏc hộ nụng dõn cú dưới 0,25 ha đất thấp hơn cỏc hộ cú trờn 2 ha đất là 2,5 lần. Do đú với thực trạng quy mụ sản xuất hiện tại, khả năng phỏt triển một nền kinh tế sản xuất trang trại ở Việt Nam trong thời gian tới là rất khú khăn.

Đến cuối năm 2004, cả nước cú trờn 100.000 tổ hợp tỏc với khoảng 3,2 triệu thành viờn, tăng gần 10.000 tổ so với năm 2002 (tăng bỡnh quõn 5%/năm). Đến năm 2006, cả nước cú 6.971 hợp tỏc xó trong nụng nghiệp, chủ yếu tập trung ở miền Bắc, phần lớn là hợp tỏc xó cũ chuyển đổi. Số lao động thường xuyờn trong hợp tỏc xó chỉ chiếm 5% tổng lao động nụng, lõm, ngư nghiệp. Quy mụ vốn, doanh thu bỡnh quõn của một hợp tỏc xó chỉ bằng 4% một doanh nghiệp nụng, lõm, thủy sản. Cỏc hoạt động của hợp tỏc xó nụng nghiệp rất nghốo nàn, chủ yếu là dịch vụ cỏc yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp của cỏc hộ gia đỡnh. Cỏc hoạt động chủ yếu dựa vào kết cấu hạ tầng và tổ chức hoạt động của cỏc hợp tỏc xó cũ để lại.

Cuối năm 2006, cả nước cú 2.399 doanh nghiệp nụng, lõm, thủy sản; trong số đú cú 23,6% là doanh nghiệp nhà nước. Cỏc doanh nghiệp này đó đúng vai trũ chi phối trong việc nhập khẩu và đảm bảo cung ứng phõn bún, xuất khẩu gạo, cao su, cà phờ, chố, rau quả… Việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước được tiến hành tớch cực nhưng chủ yếu mới tập trung vào cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp và dịch vụ quy mụ nhỏ. Nhỡn chung hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhà nước là kộm hiệu quả, nhiều doanh nghiệp yếu kộm về tổ chức quản lý, bộ mỏy núi chung cũn cồng kềnh, hiệu quả sản xuất, kinh doanh thấp. Đa số cỏc doanh nghiệp nhà nước nụng, lõm, thủy sản cú quy mụ nhỏ (53% doanh nghiệp chỉ cú vốn dưới 10 tỷ đồng), cú cụng nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh kộm. Doanh nghiệp nụng nghiệp nhà nước rất lỳng tỳng trong quỏ trỡnh thớch ứng với cơ chế thị trường, nhưng việc đổi mới hoạt động lại rất khú khăn và tốn thời gian.

Đến năm 2006, trong 2.399 doanh nghiệp nụng, lõm nghiệp, thủy sản thỡ cú 71% là doanh nghiệp tư nhõn. Tới cuối năm 2005 cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong lĩnh vực nụng, lõm, thủy sản đó thu hỳt được hơn 24,5 nghỡn lao động. Kinh tế tư nhõn hiện đúng vai trũ rất quan trọng trong cỏc khõu chế biến và lưu thụng phõn phối, thương mại, nhất là trờn thị trường nội địa. Ngoài ra, trong nụng thụn cũn một khối lượng lớn cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn cỏc lĩnh vực tiểu cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ. Một số đó tham gia nhập khẩu nụng, lõm sản và vật tư nụng nghiệp cú hiệu quả. Nhỡn chung, 90% doanh nghiệp tư nhõn cú quy mụ nhỏ và vừa, năng lực cạnh tranh yếu, thiếu kinh nghiệm, vốn, khả năng tiếp cận với thị trường và thụng tin cũn thấp.

Trong khi doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng ở Việt Nam thỡ tỷ lệ cỏc doanh nghiệp này tham gia vào lĩnh vực nụng, lõm, thủy sản rất nhỏ. Cỏc dự ỏn trực

tiếp đầu tư vào lĩnh vực này chỉ chiếm 7,1% tổng số vốn và 13,7% tổng số dự ỏn đầu tư. Quy mụ dự ỏn đầu tư vào nụng nghiệp chỉ xấp xỉ bằng nửa quy mụ bỡnh quõn cho cỏc ngành khỏc. Nguyờn nhõn cơ bản nằm ở kết cấu hạ tầng yếu kộm và chất lượng giỏo dục nghốo nàn, khụng thể tạo ra mụi trường thuận lợi để thu hỳt vốn đầu tư về nụng thụn.

Những đặc điểm tõm lý và tập quỏn sản xuất kinh doanh núi trờn là một thỏch thức, rào cản rất lớn trong quỏ trỡnh hội nhập của người nụng dõn Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 105 - 109)