Bài học cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 54 - 56)

Từ một số điển hỡnh về kinh nghiệm phỏt triển nụng nghiệp một số nước sau khi gia nhập WTO, cú thể rỳt ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:

Một là, cần đỏnh giỏ đỳng mức độ tỏc động của việc gia nhập WTO đối với cỏc lĩnh vực sản xuất và trỏnh gõy tõm trạng hoang mang cho nụng dõn. Đồng thời, cũng cần trang bị kiến thức, nõng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cho cỏn bộ và nhõn dõn cỏc vựng nụng nghiệp, nụng thõn, nhất là ở cỏc vựng dõn tộc và miền nỳi xa xụi hẻo lỏnh để họ cú thể hiểu rừ vận hội, nắm bắt thời cơ, hạn chế nguy cơ, đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế - xó hội và giảm nghốo ở nụng thụn, nhất là cỏc dự ỏn xõy dựng hệ thống hạ tầng, thụng tin liờn lạc. Bảo đảm kinh phớ đầu tư đến với dõn mang lại hiệu quả thiết thực và phự hợp với nguyện vọng của nụng dõn theo từng vựng, thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc vựng nụng nghiệp, nụng thụn cũn gặp khú khăn, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế vào cỏc vựng cú điều kiện thuận lợi, thu hỳt lao động tạo việc làm cho nụng dõn trong thời gian lao động nhàn rỗi trong năm. Nghiờn cứu triển khai cỏc giải phỏp tổng thể về an sinh xó hội, hỗ trợ người nghốo, vựng nghốo, cỏc đối tượng dễ bị tổn thương, nhằm hạn chế tỏc động, ảnh hưởng tiờu cực của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu húa.

Hai là, chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp nờn hướng vào sản xuất những nụng sản Việt Nam cú lợi thế so sỏnh. Khi khụng cũn bảo hộ sản xuất cho một nụng sản nào đấy, cỏch tồn tại và phỏt triển là phải phỏt huy những lợi thế so sỏnh hoặc phải tạo ra lợi thế so sỏnh để tồn tại và phỏt triển. Bởi vậy, chỳng ta phải xõy dựng một chiến lược phỏt triển nền nụng nghiệp sinh thỏi chất lượng cao với cơ cấu ngành nghề hợp lý, đảm bảo tạo ra những mặt hàng xuất khẩu chủ lực dựa trờn những thế mạnh của nền nụng nghiệp nhiệt đới Việt Nam. Thực hiện cụng nghiệp húa nụng nghiệp từ khõu sản xuất đến khõu chế biến, bao gúi, xuất khẩu. Phấn đấu từng bước tạo ra những thương hiệu riờng đối với từng mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nụng sản Việt Nam trờn cỏc thị trường thế giới.

Ba là, coi trọng hơn nữa tới hỗ trợ cho việc phỏt triển cụng nghiệp chế biến. Phỏt triển cụng nghiệp chế biến tạo ra giỏ trị gia tăng cao và ổn định hơn cho ngành trồng trọt và chăn nuụi. Hơn nữa, việc chế biến nụng sản đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng đang thay

đổi của thế giới sẽ giỳp ta giành được thị phần cho hàng húa của mỡnh trờn thị trường quốc tế.

Cần tạo bước đột phỏ kờu gọi đầu tư nước ngoài bằng chớnh thế mạnh của nụng nghiệp Việt Nam để khai thỏc tiềm năng cỏc vựng nụng, lõm, thủy sản, trước mắt là những dự ỏn đầu tư giống cõy trồng, vật nuụi, thủy sản, vận chuyển, chế biến, giảm hao hụt sau thu hoạch để tạo đầu vào ổn định cho cụng nghiệp chế biến. Trờn cơ sở đú, xõy dựng cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến, cơ sở bảo quản, phơi sấy đủ tiờu chuẩn quốc tế để cỏc hàng húa nụng sản, thủy sản, nõng cao giỏ trị xuất khẩu. Đầu tư phỏt triển cỏc hạm tàu đỏnh cỏ hiện đại, xõy dựng cảng cỏ, hệ thống kho lạnh phục vụ sản xuất và xuất khẩu.

Bốn là, hệ thống chớnh sỏch và quản lý liờn quan tới nụng nghiệp cũng cần cú những thay đổi kịp thời, định hướng cho nụng nghiệp chuyển đổi cơ cấu sản xuất, xuất khẩu.

Đổi mới và hoàn thiện thể chế chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp trong điều kiện mới. Hoàn chỉnh cỏc chớnh sỏch tạo lập đồng bộ khuụn khổ phỏp lý cho việc phỏt triển và mở rộng thị trường sử dụng và chuyển nhượng quyền sử dụng đất nụng nghiệp; giao rừng và đất rừng cho hội nụng dõn kinh doanh lõu dài và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước; hỡnh thành và phỏt triển thị trường tài chớnh, thị trường vốn và chuyển giao cụng nghệ kỹ thuật, phỏt triển hệ thống khuyến nụng, lõm, ngư và cỏc dịch vụ hỗ trợ sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp. Phỏt triển thị trường hàng húa, dịch vụ, tiờu thụ nụng sản trong nước và thị trường xuất khẩu phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn; đổi mới và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch thuế, lói suất ngõn hàng, giỏ cả và tỷ suất hối đoỏi, cơ chế và thủ tục xuất khẩu nụng sản, mậu dịch thuế quan và phi thuế quan. Đồng thời tăng cường kiểm tra giỏm sỏt và quản lý chặt chẽ quỏ trỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch và quy định, xử lý nghiờm những sai phạm trong hoạt động thị trường.

Năm là, để phỏt triển nụng nghiệp bền vững đỏp ứng yờu cầu hội nhập, cần xõy dựng và thực hiện cỏc chớnh sỏch ngăn cấm việc khai thỏc quỏ mức cỏc nguồn tài nguyền thiờn nhiờn, đặc biệt là rừng và đất rừng. Cần tạo bước chuyển và đổi mới toàn diện tư duy, quan điểm phỏt triển và cơ chế chớnh sỏch đối với cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, đảm bảo khai thỏc hợp lý, phỏt huy thế mạnh. Đồng thời Nhà nước cũng cần phõn cấp trỏch nhiệm quản lý của chớnh quyền cỏc cấp đối với tài nguyờn thiờn nhiờn. Đi đụi với việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam tương thớch với cỏc nguyờn tắc cơ bản của hệ

thiện chớnh sỏch đất đai, tài nguyờn nước, khoỏng sản, mụi trường và đưa cỏc quy định phỏp luật này vào cuộc sống nhằm quản lý và sử dụng cú hiệu quả, tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn, hạn chế tiến tới ngăn chặn tối đa mức độ gia tăng ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường, bảo vệ đa dạng sinh học.

Chương 2

THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA NễNG NGHIỆP VIỆT NAM SAU KHI GIA

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 54 - 56)