Rà soỏt quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp phự hợp với hội nhập kinh tế quốc tế trờn cơ sở phỏt huy tiềm năng, lợi thế của nước ta

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 129 - 131)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

3.2.2.Rà soỏt quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp phự hợp với hội nhập kinh tế quốc tế trờn cơ sở phỏt huy tiềm năng, lợi thế của nước ta

tế trờn cơ sở phỏt huy tiềm năng, lợi thế của nước ta

Để thực hiện giải phỏp này trước hết phải sớm hoàn thành việc xõy dựng, bổ sung, điều chỉnh lại quy hoạch sản xuất nụng nghiệp theo hướng: phỏt huy lợi thế tự nhiờn của từng vựng, lợi thế kinh tế của từng loại cõy trồng, con gia sỳc, tăng tỷ trọng chăn nuụi và dịch vụ; hỡnh thành vựng sản xuất hàng hoỏ gắn với thị trường, sử dụng đất nụng nghiệp tiết kiệm, cú hiệu quả, duy trỡ diện tớch đất lỳa đủ bảo đảm hiệu quả bền vững và an ninh lương thực quốc gia.

Cơ cấu lại ngành nụng nghiệp, gắn phỏt triển sản xuất nụng nghiệp với phỏt triển cụng nghiệp chế biến, bảo quản và cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp như: cụng nghiệp cơ khớ, cụng nghiệp sau thu hoạch... và cỏc hoạt động dịch vụ “đầu vào, đầu ra” cho nụng nghiệp kinh tế nụng thụn. Phỏt triển sản xuất với quy mụ hợp lý cỏc loại nụng sản hàng húa xuất khẩu cú tiềm năng, lợi thế, nụng sản thay thế nhập khẩu. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học - cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ sinh học, thủy lợi húa, cơ giới húa, thụng tin húa; thay thế lao động thủ cụng và tập quỏn canh tỏc lạc hậu bằng cụng cụ và phương thức canh tỏc tiờn tiến, hiện đại để sử dụng cú hiệu quả đất đai, tài nguyờn, lao động, nõng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nụng sản.

- Phỏt triển ngành trồng trọt theo hướng hỡnh thành vựng sản xuất hàng húa tập trung, thực hiện đầu tư thõm canh, ỏp dụng cỏc giống và quy trỡnh sản xuất mới cú năng suất, chất lượng cao; hoàn thiện hệ thống tưới tiờu; đẩy nhanh cơ giới húa đồng bộ cỏc khõu sản xuất; hiện đại húa cụng nghiệp bảo quản, chế biến, nõng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và giỏ trị gia tăng của nụng sản hàng húa. Bố trớ lại cơ cấu cõy trồng, mựa vụ và giống phự hợp với điều kiện tự nhiờn, khớ hậu, thời tiết của từng vựng để giảm thiệt hại do thiờn tai, dịch bệnh. Tiếp tục đẩy mạnh thõm canh sản xuất lỳa, nhất là ở đồng bằng sụng Cửu Long, đồng bằng sụng Hồng, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lõu dài. Cú chớnh sỏch nhằm bảo đảm một mức thu nhập hợp phỏp ổn

trung với sự đảm bảo bằng hợp đồng kinh tế và chế tài thực hiện được phỏp luật bảo hộ giữa người sản xuất và người tiờu thụ ở cỏc vựng sản xuất nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến và rau, hoa, quả cho cỏc cụng ty xuất khẩu.

- Đổi mới và phỏt triển nhanh, bền vững ngành chăn nuụi theo phương thức cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp, đảm bảo an toàn dịch bệnh và vệ sinh mụi trường, phự hợp với lợi thế của từng vựng, miền sinh thỏi; đẩy mạnh phỏt triển chăn nuụi gia sỳc ăn cỏ ở trung du, miền nỳi; chỳ trọng cải tạo, nõng cao chất lượng giống và ỏp dụng quy trỡnh chăn nuụi tiờn tiến để tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả; tăng cường cụng tỏc thỳ y, phũng chống dịch bệnh; phỏt triển sản xuất thức ăn chăn nuụi cụng nghiệp; tổ chức lại và hiện đại húa cơ sở giết mổ, chế biến gia sỳc, gia cầm.

- Phỏt triển lõm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thỏc, chế biến lõm sản, bảo vệ mụi trường cho du lịch sinh thỏi. Cú cơ chế, chớnh sỏch phự hợp, tạo điều kiện, khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phỏt triển rừng. Cho phộp khai thỏc lợi ớch kinh tế từ rừng sản xuất là rừng tự nhiờn theo nguyờn tắc bền vững, lấy nguồn thu từ rừng để bảo vệ, phỏt triển rừng và làm giàu từ rừng. Khuyến khớch và hỗ trợ cỏc tổ chức, cỏ nhõn trồng rừng thõm canh, hiện đại húa cụng nghệ khai thỏc, chế biến nhằm nõng cao giỏ trị lõm sản, chỳ trọng phỏt triển lõm sản ngoài gỗ, nhất là mở rộng việc bảo tồn, khoanh nuụi cỏc động vật hoang dó để làm giàu tài nguyờn rừng và phỏt triển du lịch sinh thỏi.

- Thực hiện cú chất lượng và hiệu quả cao theo yờu cầu phỏt triển bền vững chương trỡnh khai thỏc hải sản, trong chiến lược phỏt triển kinh tế biển, gắn nhiệm vụ phỏt triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phũng. Cơ cấu lại lực lượng đỏnh bắt gần bờ và thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp hỗ trợ ngư dõn chuyển đổi nghề, tạo việc làm mới, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của ngư dõn ven biển. Phỏt triển mạnh lực lượng khai thỏc hải sản xa bờ và kộo dài thời gian của mỗi chuyến đi theo hướng khuyến khớch ngư dõn đầu tư trang bị phương tiện và cụng nghệ hiện đại, đồng thời Nhà nước hỗ trợ đầu tư phỏt triển đồng bộ cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cỏ từ việc cung ứng lương thực, thực phẩm, nhiờn liệu đến mua gom hải sản của ngư dõn từ ngoài khơi xa theo hợp đồng kinh tế; xõy dựng cỏc khu neo đậu tàu thuyền theo quy hoạch; đảm bảo hệ thống thụng tin liờn lạc thụng suốt và tỡm kiếm cứu nạn kịp thời, cú hiệu quả. Phỏt triển mạnh nuụi trồng thủy sản đa dạng, theo quy hoạch, phỏt huy lợi thế của từng vựng gắn với thị trường; xõy dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng vựng nuụi, trồng, trước hết là thủy lợi; ỏp dụng rộng rói cỏc quy trỡnh

cụng nghệ sinh sản nhõn tạo; xõy dựng hệ thống thỳ y thủy sản; kiểm soỏt chặt chẽ chất lượng giống, thức ăn, mụi trường nuụi; hiện đại húa cỏc cơ sở chế biến, đảm bảo cỏc tiờu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh cụng nghiệp.

- Đẩy mạnh việc phỏt triển, đồng thời tiến hành phõn bố hợp lý cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ trờn địa bàn cỏc vựng nụng thụn, gắn chặt với yờu cầu phỏt triển nụng nghiệp và thị trường theo quy hoạch. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển cụng nghiệp chế biến tinh, chế biến sõu gắn với vựng nguyờn liệu và thị trường; phỏt triển mạnh cỏc làng nghề truyền thống và sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn cỏc vựng nụng thụn theo phương chõm “tiểu cụng nghiệp hiện đại, thủ cụng nghiệp tinh xảo” nhằm gúp phần đảm bảo “li nụng bất li hương”. Phỏt triển nhanh và nõng cao chất lượng cỏc loại dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống của dõn cư nụng thụn núi chung, nụng dõn núi riờng.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 129 - 131)