2.1. NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ NễNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO WTO
2.1. NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ NễNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO WTO cú phạm vi rất rộng. Ngoài cỏc nguyờn tắc chung mà tất cả cỏc ngành kinh tế phải thực hiện như Quy chế đói ngộ tối huệ quốc (MFN), Quy chế đói ngộ quốc gia (Nhà thầu), tớnh minh bạch, lĩnh vực nụng nghiệp cũn thực hiện cỏc cam kết bao gồm: Mở cửa thị trường hàng hoỏ (cam kết thuế và loại bỏ hàng rào phi thuế); Chớnh sỏch nụng nghiệp (hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu); Chớnh sỏch hỗ trợ đối với hàng phi nụng nghiệp - Hiệp định trợ cấp (lõm nghiệp, muối); Cam kết trong lĩnh vực vệ sinh, kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS); Dịch vụ: Cỏc loại hỡnh dịch vụ trong nụng nghiệp (thỳ y, nụng nghiệp, lõm nghiệp), dịch vụ kinh doanh; Sở hữu trớ tuệ: Tham gia Cụng ước bảo hộ giống cõy trồng mới (UPOV); Đầu tư: Loại bỏ cỏc hạn chế đầu tư nước ngoài (FDI) trong nụng nghiệp.
Cỏc cam kết chủ yếu thuộc lĩnh vực nụng nghiệp khi gia nhập WTO được túm tắt sau đõy.
2.1.1.1. Cam kết thuế
Thực hiện cam kết đối với 100% số dũng thuế hàng nụng sản và loại bỏ hàng rào phi thuế. Trong quỏ trỡnh thực hiện, cỏc nước chỉ được phộp ỏp dụng tối đa bằng mức thuế cam kết để bảo hộ cho sản xuất trong nước. Trường hợp muốn tăng thuế phải đàm phỏn lại, thụng thường phải đền bự cho nước bị thiệt hại do tăng thuế. Theo quy định WTO, cỏc mặt hàng nụng sản sẽ bao gồm cỏc loại đồ uống, rượu bia, thuốc lỏ nhưng khụng tớnh cỏc loại lõm sản, đồ gỗ, muối. Mức cam kết tại thời điểm gia nhập WTO cho cỏc mặt hàng nụng sản bỡnh quõn là 25,2% mức cam kết cuối cựng sau 5 - 7 năm sẽ là 21,0%. So với