Thiờn tai, dịch bệnh cú xu hướng gia tăng nhưng khả năng phũng chống, giảm nhẹ thiờn tai cũn thấp kộm

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 117 - 122)

2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)

2.3.2.15.Thiờn tai, dịch bệnh cú xu hướng gia tăng nhưng khả năng phũng chống, giảm nhẹ thiờn tai cũn thấp kộm

chống, giảm nhẹ thiờn tai cũn thấp kộm

Trong những năm gần đõy, cũng như trờn phạm vi toàn thế giới, thiờn tai, dịch bệnh ở Việt Nam cú xu hướng gia tăng. Vớ dụ, năm 1999 thiờn tai làm thiệt hại cho nụng nghiệp của tỉnh Thừa Thiờn - Huế hơn 400 tỷ đồng. Cuối năm 2003 đầu năm 2004, dịch cỳm gia cầm xảy ra tại 54 tỉnh, thành phố của cả nước, số gia cầm bị thiờu hủy và chết là hơn 30 triệu con, gõy thiệt hại trực tiếp hơn 1.800 tỷ đồng.

Năm 2007 dịch cỳm gia cầm vẫn bựng phỏt ở một số nơi như Bạc Liờu, Cần Thơ, ngoại thành Hà Nội gõy thiệt hại khụng chỉ cho cỏc hộ nụng dõn cú đàn gia cầm bị bệnh mà cũn ảnh hưởng xấu đến toàn bộ sản xuất - lưu thụng gia cầm trong phạm vi cả nước. Thiờn tai, dịch bệnh là nguyờn nhõn quan trọng làm nghốo đúi, phỏ sản một bộ phận nụng

lụt ở miền Trung; 6 thỏng đầu năm 2000, theo bỏo cỏo của 11 tỉnh, số người thiếu đúi lờn tới 1,021 triệu người. Bỡnh quõn hàng năm cú 7% số hộ tỏi nghốo đúi trong số hộ mới thoỏt khỏi nghốo đúi. Riờng năm 1999, cú 415 nghỡn hộ vượt qua ngưỡng nghốo đúi thỡ cú 75 nghỡn hộ tỏi nghốo đúi". Ngoài ra, năm 2005, cú khoảng 500 nghỡn ha lỳa của Đồng bằng sụng Cửu Long bị bệnh vàng lựn, ảnh hưởng xấu đến thu nhập của 500 nghỡn hộ nụng dõn. Ở nhiều địa phương, hiện tượng tụm, cỏ chết, cõy cà phờ bị bệnh, gia sỳc lớn bị bệnh lở mồm long múng.. cũng ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống của hàng nghỡn hộ nụng dõn.

Ảnh hưởng của gia tăng thiờn tai, dịch bệnh đến hội nhập kinh tế quốc tế của ngành nụng nghiệp thể hiện ở một số khớa cạnh sau:

Thứ nhất, tăng nguy cơ rủi ro, làm phỏ sản, "nghốo hơn" một bộ phận nụng dõn, kộo theo rủi ro cho cỏc đơn vị tớn dụng, cung ứng vật tư nụng nghiệp,thương mại nụng sản…

Thứ hai, khú cú khả năng thực hiện hợp đồng thương mại cả về số lượng, cơ cấu và thời gian cung ứng cỏc loại nụng sản hàng húa.

Thứ ba, chờnh lệch thu nhập giữa nụng thụn và thành thị gia tăng, lao động chất lượng tốt hơn (trẻ và cú chuyờn mụn tốt) của nụng thụn sẽ tiếp tục di chuyển từ nụng nghiệp, nụng thụn sang cỏc hoạt động phi nụng nghiệp và thành thị.

Trong bối cảnh ỏp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt khi Việt Nam gia nhập WTO, sự diễn biến phực tạp của tỡnh hỡnh thiờn tai dịch bệnh cũng sẽ là một thỏch thức khụng nhỏ.

Túm lại, sau khi gia nhập WTO, cú thể rỳt ra một số kết luận sau đối với ngành nụng nghiệp Việt Nam:

- Phỏt triển nụng nghiệp trong điều kiện thực hiện cam kết WTO cú nghĩa là hàng nụng sản Việt Nam cú thể bỏn ở nhiều quốc gia trờn thế giới. Ngược lại, lónh thổ Việt Nam cũng trở thành thị trường tiờu thụ hàng nụng sản của nhiều quốc gia, trong đú cú nhiều loại hàng húa cựng chủng loại với Việt Nam sản xuất.

- Gia nhập WTO cú nghĩa là ngoài thị trường nụng sản, nhiều loại thị trường khỏc như thị trường hàng cụng nghiệp, khoa học và cụng nghệ, vốn, lao động... cũng dần dần mang tớnh quốc tế. Thị trường, giỏ cả nụng sản và nhiều hàng hàng húa khỏc trờn thị trường quốc tế thường xuyờn biến động sẽ ảnh hưởng ngày càng tăng đến nụng nghiệp Việt Nam.

- Khi xuất hiện giao lưu hàng húa, vận hành nhiều loại thị trường đũi hỏi giữa cỏc quốc gia phải đi đến những cam kết, thỏa thuận chung về luật phỏp, chớnh sỏch, tiờu chuẩn hàng húa..., trong đú cú những quy định, cam kết liờn quan trực tiếp đến nụng nghiệp.

- Khi tham gia vào thị trường quốc tế cú nghĩa là nụng nghiệp nước ta đó thực sự chuyển sang sản xuất hàng húa. Trong đú, nhiều mặt hàng nụng sản như cà phờ, cao su, điều, hồ tiờu, chủ yếu sản xuất cho xuất khẩu. Sự thay đổi từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng húa gắn với thị trường thế giới là bước chuyển cú tớnh cỏch mạng trong cỏch làm nụng nghiệp. Trong sản xuất tự cung, tự cấp, người sản xuất nụng sản tự tỳc hầu hết đầu vào và tiờu dựng hầu như toàn bộ sản phẩm do họ làm ra, cỏc quan hệ kinh tế thực hiện khộp kớn trong phạm vi hộ nụng dõn hoặc cộng đồng nhỏ hẹp. Khi chuyển sang sản xuất hàng húa, người sản xuất nụng nghiệp phải nắm được nhu cầu của thị trường, cơ chế vận hành của thị trường. Và khi quỏ trỡnh kinh doanh nụng sản vượt ra ngoài giới hạn của quốc gia càng đũi hỏi phải nõng cao vai trũ của Nhà nước và cỏc chủ thể tham gia sản xuất, chế biến, lưu thụng nụng sản, đủ sức giải quyết nhiều vấn đề sản xuất, lưu thụng nụng sản vừa ở tầm quốc gia vừa ở tầm quốc tế.

- Thực tiễn đú đặt ra sự cạnh tranh gay gắt giữa nụng sản Việt Nam với nụng sản nước ngoài, buộc nụng sản Việt Nam phải cú sức cạnh tranh cao (bằng chất lượng, giỏ cả...) gắn với sự hoàn thiện về chớnh sỏch như chớnh sỏch hải quan, thuế, kiểm dịch động thực vật,...

- Nụng nghiệp càng gắn với thị trường quốc tế, cựng với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất và phõn cụng lao động, thỡ quan hệ giữa nụng nghiệp với cụng nghiệp dịch vụ càng gia tăng. Theo nghiờn cứu của nhiều nhà kinh tế, những năm 60, 70 của thế kỷ XX, trong 100% giỏ trị cuối cựng của nụng sản, phần giỏ trị của nụng nghiệp khoảng 70%, phần của cụng nghiệp và dịch vụ là 30%, đến nay trong nhiều loại nụng sản, tỷ lệ giỏ trị tạo ra ở khõu nụng nghiệp chỉ khoảng 22 - 30%.

- Để sản xuất và xuất khẩu nụng sản hàng húa, hàng nụng sản phải được sản xuất và lưu thụng qua ba giai đoạn cú quan hệ chặt chẽ với nhau: sản xuất nụng nghiệp để tạo ra nụng sản thụ, nụng sản tươi sống; bảo quản, chế biến nụng sản; tiờu thụ nụng sản trờn thị trường. Đồng thời, quỏ trỡnh đú cũng là quỏ trỡnh cỳng ứng cỏc yếu tố đầu vào và xử lý đầu ra cho nụng sản xuất khẩu. Phõn tớch quỏ trỡnh sản xuất, lưu thụng nụng sản của nụng sản xuất khẩu nước ta cú thể thấy cú một số yờu cầu, đặc điểm nổi bật sau đõy:

- Quỏ trỡnh sản xuất, chế biến, bảo quản và lưu thụng nụng sản chịu sự chi phối của cỏc yếu tố: giống, phõn bún, điện, xăng dầu, mỏy múc, nước,…; chế biến, bảo quản: quy trỡnh, chất phụ gia, mỏy múc…; vận tải: cung ứng cỏc yếu tố đầu vào, vận chuyển nụng sản thụ, tươi sống và nụng sản chế biến từ nơi sản xuất nụng sản nguyờn liệu đến cơ sở chế biến, vận chuyển nụng sản chế biến đến nơi tiờu thụ…; tiờu thụ: tiếp cận thị trường, thương hiệu, xỳc tiến thương mại, tổ chức hệ thống phõn phối…

- Phải tuõn thủ những nguyờn tắc, điều kiện của lưu thụng, buụn bỏn nụng sản quốc tế như tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, mụi trường, thuế quan, cỏc rào cản thương mại…

Xem xột quỏ trỡnh sản xuất, xuất khẩu nụng sản hàng húa, kể cả những sản phẩm mà Việt Nam chiếm thị phần lớn trờn thị trường quốc tế, đều thấy cú những hạn chế, những vấn đề đặt ra sau đõy:

Về cung ứng đầu vào: giống cõy trồng, vật nuụi, phõn bún, thiết bị nụng nghiệp và chế biến… cũn phụ thuộc lớn vào nước ngoài. Hiệu lực quản lý nhà nước về sản xuất, lưu thụng, nhất là kiểm soỏt chất lượng, giỏ cả, cũn nhiều bất cập. Sự biến động thường xuyờn của giỏ cả xăng dầu, phõn bún… quốc tế và sự yếu kộm trong điều hành tạo nờn sự biến động thường xuyờn của giỏ cả tư liệu sản xuất nụng nghiệp ảnh hưởng xấu đến tớnh ổn định và hiệu quả kinh doanh nụng sản.

Về sản xuất nụng nghiệp nguyờn liệu: phõn tỏn, thiếu đồng nhất, mức thu hoạch chưa ổn định, hầu hết cỏc chủ thể sản xuất nụng nghiệp quy mụ nhỏ, thiếu hiểu biết và chưa cú ý thức thực hiện những yờu cầu nghiờm ngặt của sản xuất nụng nghiệp hàng húa - nhất là tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và thực hiện cỏc hợp đồng.

Về cụng nghệ sau thu hoạch và cụng nghiệp chế biến: cụng nghệ lạc hậu cũn chiếm tỷ lệ cao, phụ thuộc lớn vào cụng nghệ, thiết bị nhập khẩu, và chưa kết hợp tốt với nụng nghiệp nguyờn liệu đang là nhõn tố cản trở sản xuất nụng sản xuất khẩu; chậm xõy dựng thương hiệu, hầu hết nụng sản bỏn qua trung gian nờn giỏ cả thấp, khụng những khụng tạo lập được thị trường mà cũn khú giữ được thị trường; dịch vụ vận tải, đường giao thụng… chưa phỏt triển, chi phớ cao, chưa hỗ trợ tớch cực cho sản xuất và lưu thụng nụng sản theo yờu cầu nụng nghiệp hàng húa (kể cả vận chuyển tư liệu sản xuất, cung ứng đầu vào, vận chuyển nụng sản đến cơ sở chế biến, tiờu thụ, phõn phối hàng húa đến người tiờu dựng…); cơ cấu thị trường và cơ chế vận hành của thị trường đũi hỏi kinh doanh nụng sản xuõt khẩu khụng chỉ ở khõu mở rộng thị trường (thụng qua đa phương húa, đa dạng húa cỏc quan hệ

kinh tế quốc tế, tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế khu vực, quốc tế, xỳc tiến thương mại, tiếp thị…) mà cũn phải hiểu thấu đỏo cơ chế vận hành của từng thị trường (như thuế, hải quan, kiểm soỏt vệ sinh an toàn thực phẩm, về chống bỏn phỏ giỏ…), hoàn thiện hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch… Những hiểu biết thuộc lĩnh vực này của cỏc chủ thể kinh doanh nụng sản hàng húa Việt Nam cũn thấp.

Từ sự phõn tớch trờn cho thấy:

Thứ nhất, cỏc yếu tố nước ngoài đó cú dấu ấn, đan xen vào tất cả cỏc khõu, cỏc điều kiện của sản xuất - chế biến - tiờu thụ nụng sản xuất khẩu ở Việt Nam.

Thứ hai, tỷ lệ yếu tố nước ngoài trong đầu vào của nụng nghiệp tuy cũn thấp so với nhiều hàng húa khỏc nhưng lại là yếu tố rất quan trọng của nụng nghiệp hàng húa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba, tuy một phần quan trọng cỏc yếu tố đầu vào được sản xuất trong nước nhưng chất lượng thấp, giỏ cao lại thiếu liờn kết đồng bộ với nụng nghiệp.

Thứ tư, trong sự phõn chia giỏ trị gia tăng và lợi nhuận, phớa Việt Nam chủ yếu đảm nhận những khõu lợi nhuận và giỏ trị gia tăng thấp. Phớa nước ngoài nắm hầu hết cỏc khõu: chế biến thành sản phẩm tinh, tiờu thụ ở nước nhập khẩu nờn hiệu quả xuất khẩu nụng sản của Việt Nam cũn thấp và thiếu bền vững.

Thứ năm, quỏ trỡnh sản xuất, lưu thụng hàng nụng sản đó vượt ra ngoài phạm vi ngành nụng nghiệp, đũi hỏi phải tạo ra sự liờn kết giữa nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước. Như vậy, nhiều vấn đề phỏt triển nụng nghiệp đó vượt ra ngoài khả năng giải quyết của ngành nụng nghiệp và nụng dõn. Vớ dụ, trong những năm gần đõy nếu như hàng năm Việt Nam khụng chuyển mục đớch sử dụng đối với hàng trăm nghỡn hecta đất nụng nghiệp thỡ bỡnh quõn đất nụng nghiệp Việt Nam cho 1 nhõn khẩu và lao động nụng nghiệp vẫn thuộc nhúm mức thấp nhất thế giới. Do đú, ngoài việc tiết kiệm đất nụng nghiệp, cần đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động trờn phạm vi toàn quốc và một hộ nụng dõn để giảm nhanh số hộ và lao động chủ yếu lấy đất đai như là phương tiện sinh tồn, tạo việc làm, tạo thu nhập. Cũng tương tự như vậy, việc phỏt triển cụng nghiệp theo lónh thổ, kể cả cụng nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cũng cần được xem xột trờn phạm vi cả nước nhằm giảm tối đa việc chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp, nhất là đất tốt, đất vựng đồng bằng…

Chương 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP VIỆT NAM SAU KHI RA NHẬP WTO

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 117 - 122)