Hiệp định nụng nghiệp (AoA)

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 28 - 35)

Phạm vi chớnh sỏch trong Hiệp định nụng nghiệp của WTO là rất rộng. Ngoài việc tỏc động đến thương mại, nú ảnh hưởng đến chớnh sỏch tổng thể về nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Cỏc vấn đề về bảo hộ, hỗ trợ và trợ cấp trong nụng nghiệp vẫn là những vấn đề đang được bàn cói trong GATT trước đõy là WTO. Từ đầu những năm 50, GATT đó cố gắng ỏp dụng những nguyờn tắc cơ bản trong nụng nghiệp, nhưng rừ ràng là đó thất bại. Tại cỏc Vũng đàm phỏn thương mại đa phương Kennedy (1963-1967) và Tokyo (1973) đó mang lại những kết quả rất hạn chế về nụng nghiệp. Chỉ đến vũng Uruguay (1986-1994) mới đạt được những bước đột phỏ căn bản do cỏc quốc gia đó cam kết mạnh mẽ việc đưa ra cỏc quy tắc điều chỉnh thương mại nụng nghiệp vào trong khuụn khổ cỏc quy tắc ỏp dụng cho thương mại thế giới.

Một trong những kết quả đỏng kể đạt được trong Vũng đàm phỏn Uruguay (UR) là bắt đầu đưa cỏc chớnh sỏch nụng nghiệp vào khuụn khổ cỏc quy định của GATT tương tự như với những chớnh sỏch ỏp dụng cho cỏc sản phẩm cụng nghiệp. Hiệp định Nụng nghiệp tại vũng Uruguay bao gồm 3 nội dung chớnh: Giảm trợ cấp xuất khẩu trong nụng nghiệp; Tăng cường mở cửa thị trường nhập khẩu; và Cắt giảm trợ cấp cho cỏc nhà sản xuất trong nước mang tớnh búp mộo thương mại.

Mục tiờu chớnh của Hiệp định là cải cỏch lại cỏc nguyờn tắc, luật lệ, chớnh sỏch nụng nghiệp cũng như giảm bớt những búp mộo trong thương mại nụng nghiệp gõy ra bởi cơ chế bảo hộ nụng nghiệp và hỗ trợ trong nước. Những cụng cụ bảo hộ này đó được ỏp dụng mạnh trong những thập niờn gần đõy, nhất là ở cỏc quốc gia phỏt triển nhằm bảo hộ ngành nụng nghiệp của mỡnh từ ỏp lực mở cửa thị trường.

Để làm được điều này, mục đớch của Hiệp định là hạn chế những chớnh sỏch tạo sự búp mộo trong sản xuất và thương mại nụng nghiệp ở phạm vi toàn cầu. Những chớnh sỏch này cú thể được chia thành 3 lĩnh vực sau: những hạn chế về tiếp cận thị trường, hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu. Mỗi lĩnh vực chớnh sỏch này được trỡnh bày lần lượt trong cỏc Điều và Phụ lục khỏc nhau trong cỏc Hiệp định, và được đề cập trong phần nội dung Hiệp định là: Tiếp cận thị trường (Điều 4); Cam kết về hỗ trợ trong nước (Điều 6); và Cam kờt về Trợ cấp Xuất khẩu (Điều 9).

Những Điều khoản trờn và cỏc Điều, Phụ lục đi kốm đó xỏc định những chớnh sỏch nào thuộc lĩnh vực nào, và đề ra những nguyờn tắc xõy dựng chớnh sỏch ở những lĩnh vực đú. Cần phải nhấn mạnh rằng Hiệp định này là một văn bản phỏp luật và như vậy những định nghĩa trong đú là mang tớnh khỏch quan.

Tuy nhiờn, cũng cú những lĩnh vực đó khụng được định nghĩa một cỏch rừ ràng và như vậy cú thể gõy ra sự hiểu nhầm, đặc biệt là cho những nước đang gia nhập WTO. Hiệp định Nụng nghiệp cú những điều khoản ràng buộc về mặt phỏp lý và kết quả từ những nỗ lực mong đạt được sự đồng thuận từ những quan điểm khỏc nhau rừ rệt của cỏc nước thành viờn. í nghĩa của chỳng đụi khi là khụng hẳn rừ ràng. Chớnh vỡ vậy, một chớnh sỏch hỗ trợ trong nước mà một số nhà quan sỏt/ chuyờn gia cú thể hiểu là cú tỏc động búp mộo thương mại thỡ trong Hiệp định lại cú thể được định nghĩa như là khụng cú tỏc động như vậy. Đơn của như một biện phỏp hỗ trợ trong nước thuộc Hộp xanh lam mà một số nước phỏt triển

đang ỏp dụng cú thể gõy tranh cói về tỏc động búp mộo đối với thương mại và sản xuất nụng nghiệp.

Biểu nhõn nhượng quốc gia

Sự tập trung và mối quan tõm nhiều nhất hiển nhiờn là thuộc về ba lĩnh vực xõy dựng chớnh sỏch đó được chỉ ra, nhất là những vấn đề này được trỡnh bày một cỏch cụ thể ở cỏc phần trong AoA. Tuy nhiờn, cũng cần nhớ rằng Hiệp định này khụng phải là văn bản cú tớnh phỏp lý duy nhất ra đời từ Vũng đàm phỏn Uruguay về nụng nghiệp. Mặc dự AoA đưa ra những quy tắc và định nghĩa cơ bản về xõy dựng chớnh sỏch nhưng bờn trong nú vẫn khụng bao gồm những cam kờt định lượng rừ ràng cho từng quốc gia và từng ngành hàng. Thay vào đú, những cam kết mang tớnh định lượng này là đối tượng chớnh được đưa ra trong Vũng Uruguay lại được quy định và đề ra tỏng Biểu nhõn nhượng mà mỗi quốc gia ký kết Hiệp định phải đệ trỡnh.

Biểu nhõn nhượng gồm cam kết của chớnh phủ mỗi nước thành viờn, trờn cơ sở từng mặt hàng về quan điểm của nước đú với cỏc vấn đề quan tõm (thuế quan và phi thuế quan, hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu) trước khi đi vào thực hiện cỏc điều khoản trong AoA, kốm theo một chương trỡnh thể hiện cỏch thức thực hiện cỏc điều khoản này.

Biểu nhõn nhượng là một phần khụng thể thiếu trong Hiệp định Nụng nghiệp, và cỏc từ ngữ cụ thể để thực hiện cỏc cam kết cũng được bao gồm trong Biểu nhõn nhượng: vớ dụ như để giảm thuế cho những mặt hàng cụ thể ở mức xỏc định trong một khoảng thời gian quy định. Ngay khi những cam kết này được đưa ra, cỏc nước thành viờn cú nghĩa vụ phỏp lý phải thực hiện những cam kết này.

(i) Mở cửa thị trường

Cỏc điều khoản cam kết được quy định trong Hiệp định Nụng nghiệp và Biểu nhõn nhượng về mở cửa thị trường bao gồm một số nội dung quan trọng tạm thời được chi ra thành những lĩnh vực dưới đõy:

- Thuế húa, là nghĩa vụ chuyển tất cả những rào cản phi thuế (NTBs) đối với thương mại thành thuế quan tương ứng.

- Cỏc điều khoản về mở cửa thị trường, trong đú bắt buộc cỏc quốc gia giảm thuế nhập khẩu và nếu cần thiết ỏp dụng hạn ngạch để mở cửa thị trường.

- Cỏc điều khoản tự vệ đặc biệt và đối xử đặc biệt về những trường hợp được miễn giảm khi thực hiện cỏc cam kết trờn.

Thuế húa, hay núi cỏch khỏc là thay thế cỏc NTBs bằng thuế quan, là một cơ chế quan trọng để đưa nụng nghiệp vào khuụn khổ của GATT.

Hành động này làm cho cỏch chớnh sỏch thương mại nụng nghiệp phự hợp với nguyờn tắc của GATT về tớnh minh bạch, và về lõu dài là xúa bỏ một số tỏc động búp mộo mà NTBs tạo ra trong thương mại. Hiệp định cú những điều khoản sau đõy: (i) Yờu cầu cỏc quốc gia chuyển tất cả NTBs hiện đang ỏp dụng sang thuế quan tương ứng được thiết lập trong một giai đoạn cơ sở; (ii) Yờu cầu cỏc quốc gia cú cam kết ràng buộc thuế ỏp dụng cho cỏc sản phẩm nụng nghiệp, điều này cú nghĩa là mức thuế trong tương lai ỏp dụng cho một sản phẩm nào đú khụng thể vượt quỏ mức cam kết trong Biểu nhõn nhượng đối với sản phẩm này. Nếu một quốc gia mong muốn tăng mức thuế cao hơn mức trần đó cam kết, quốc gia đú phải đàm phỏn lại với cỏc nước thành viờn cú quan tõm và cú thể phải chấp nhận một nhõn nhượng tương ứng; (iii) Khụng khuyến khớch ỏp dụng tại NTBs.

Từ mưc thuế cam kết làm cơ sở, cỏc nước phỏt triển phải giảm thuế 36% theo bỡnh quõn và mục tiờu là giảm tối thiểu 15% của mỗi dũng thuế trong giai đoạn thực hiện là 6 năm kể từ năm 1995. Với những nước đang phỏt triển, cỏc cam kết tương ứng về cắt giảm là 24% và 10% trong vũng 10 năm.

Cỏc cam kết khỏc về mở cửa thị trường

Cỏc điều khoản về tiếp cận thị trường được quy định nhằm khuyến khớch phỏt triển thương mại và duy trỡ cỏc thị trường xuất khẩu hiện tại. AoA định ra những tiờu chớ để giữ vững cỏc cơ hội tiếp cận thị trường mà cỏc nước phải đỏp ứng sau khi thay đổi thuế quan; (i) cỏc cơ hội tiếp cận hiện tại (được định nghĩa là khối lượng hàng nhập khẩu bằng mức nhập khẩu trung bỡnh của giai đoạn cơ sở 1986-1988 sẽ được duy trỡ); và (ii) tạo ra cỏc cơ hội tiếp cận tối thiểu (được định nghĩa là khụng được thấp hơn 3% mức tiờu thụ nội địa đối với sản phẩm đú trong giai đoạn cơ sở vào năm 1995, sau đú tăng lờn 5% vào cuối năm 2000 với những nước phỏt triển và đến cuối năm 2004 cho cỏc nước đang phỏt triển). Cỏc điều khoản về tiếp cận thị trường này khụng ỏp dụng cho hàng húa là sản phẩm chủ lực truyền thống của một nước đang phỏt triển.

Những cơ hội mở cửa thị trường được đưa ra trong Vũng đàm phỏn Uruaguay nhằm khuyến khớch nhập khẩu cỏc sản phẩm mà trước đõy được bảo hộ bằng NTBs thụng qua sử dụng hạn ngạch thuế quan (TRQs). TRQ là hệ thống thuế 2 mức, tức là một mức thuế thấp sẽ được ỏp dụng cho một lượng hàng nhập khẩu nhất định (trong phạm vi hạn nghạch), nếu

lượng hàng nhập khẩu vượt quỏ mức hạn ngạch này sẽ phải chịu mức thuế MFN thụng thường.

Trong khi mục đớch ban đầu của hệ thống TRQ là hỗ trợ cỏc nhà nhập khẩu, thỡ nay ngày càng cú nhiều nước đang đàm phỏn gia nhập coi TRQs như là một biện phỏp phự hợp với AoA để kiểm soỏt khối lượng nhập khẩu. Nhận thức này cú thể đỳng phần nào khi xem xột quỏ trỡnh thực hiện TRQs khụng ấn tượng lắm từ năm 1995. Tỷ lệ thực hiện hạn ngạch cho cỏc sản phẩm nhạy cảm đó ở mức rất thấp. Trung bỡnh khoảng 30% hạn ngạch do 36 nước thành viờn định ra trong tổng số cam kết TRQs đó khụng được nhập khẩu. Gần đõy, cỏc nước thành viờn WTO là những quốc gia cú nụng sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đó khụng khuyến khớch những nước đang gia nhập đưa ra bất kỳ một cam kết TRQs nào thay vỡ cố gắng bảo vệ thị phần bằng cỏch nhận phõn bổ hạn ngạch song phương.

Điều khoản Tự vệ Đặc biệt (SSG)

Bờn cạnh quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ để hạn chế làn súng nhập khẩu làm tổn hại đến sản xuất trong nước theo điều XIX của GATT-1994, Hiệp định về Nụng nghiệp cho phộp cỏc nước thành viờn WTO được sử dụng cỏc biện phỏp hạn chế đặc biệt được gọi là cỏc Biện phỏp Tự vệ Đặc biệt (SSG) mà khụng yờu cầu phải chỉ ra sự tổn hại nào đến sản xuất trong nước miễn là rào cản phi thuế đối với sản phẩm đú đó được thuế húa và đỏnh dấu "SSG" trong Biểu nhõn nhượng của quốc gia. Biện phỏp tự vệ cho cỏc sản phẩm nụng nghiệp sẽ được ỏp dụng trong những trường hợp sau: mức giỏ mà hàng húa đú cú thể nhập khẩu vào lónh thổ hải quan giảm xuống dưới mức giỏ lẫy và/ hoặc khối lượng hàng húa nhập khẩu đú vào lónh thổ hải quan của nước thành viờn vượt quỏ mức lẫy.

(ii) Hỗ trợ trong nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

AoA chia hỗ trợ trong nước ra thành ba dạng hộp khỏc nhau (xanh lỏ cõy, xanh lam và hổ phỏch) trờn cơ sở tỏc động của chỳng đến sản xuất và thương mại nụng nghiệp, bao gồm:

Hộp xanh lỏ cõy. Cỏc chớnh sỏch hộp xanh lỏ cõy bao gồm cỏc chương trỡnh chi trả trực tiếp nhằm hỗ trợ thu nhập của người nụng dõn nhưng được cho là khụng ảnh hưởng đến cỏc quyết định sản xuất (núi cỏch khỏc là khụng mang tớnh búp mộo thương mại). Cỏc biện phỏp hỗ trợ này được hoàn toàn loại trừ khỏi cam kết cắt giảm. Chỳng cũng bao gồm khoản hỗ trợ như:

- Chương trỡnh chuyển đổi nguồn lực; - Cỏc chương trỡnh bảo vệ mụi trường; - Cỏc chương trỡnh hỗ trợ vựng;

- Dự trữ quốc gia vỡ mục đớch an ninh lương thực; - Cỏc chương trỡnh trợ cấp lương thực trong nước; - Một số hỡnh thức hỗ trợ đầu tư;

- Cỏc dịch vụ chung của Nhà nước phục vụ cho: nghiờn cứu, đào tạo và khuyến nụng; thụng tin thị trường và cơ sở hạ tầng nụng thụn.

Hộp xanh lam. Những biện phỏp hỗ trợ này cũng được miễn khỏi cam kết cắt giảm mặc cú thể cú ảnh hưởng búp mộo sản xuất và thương mại nhưng chỉ ở mức tối thiểu. Đú là:

- Cỏc khoản chi trả trực tiếp trong cỏc chương trỡnh hạn chế sản xuất nếu những khoản chi trả này được tớnh trờn cơ sở diện tớch và sản lượng cố định; hoặc những khoản chi trả này tớnh cho 85% hoặc dưới 85% mức sản lượng cơ sở hoặc cỏc khoản chi trả cho chăn nuụi được tớnh theo số đầu gia sỳc, gia cầm cố định;

- Với những nước đang phỏt triển, việc hỗ trợ thực hiện thụng qua cỏc khoản hỗ trợ đầu tư của chớnh phủ; trợ cấp đầu vào cho những người sản xuất cú thu nhập thấp và thiếu nguồn lực;

- Hỗ trợ để khuyến khớch việc chuyển từ cõy trồng thuốc phiện sang cỏc cõy trồng khỏc.

Hộp hổ phỏch. Loại hỗ trợ mang tớnh búp mộo thương mại rừ ràng và do vậy sẽ khụng được miễn và buộc phải cắt giảm. Mức độ hỗ trợ của chớnh phủ cho ngành nụng nghiệp trong Hộp hổ phỏch được tớnh bằng "Tổng mức hỗ trợ gộp" (AMS). AMS được xỏc định bằng cỏch tớnh từ phõn chi tiờu ngõn sỏch Nhà nước cựng phần thu ngõn sỏch được miễn. Cỏc quốc gia thành viờn sẽ phải cam kết khụng vượt quỏ mức Tổng AMS của họ trong mỗi năm đó được đưa ra trong Biểu Nhõn nhượng. Tớnh toỏn AMS gồm tất cả những chớnh sỏch hỗ trợ trong nước mà được xem như là cú tỏc động đỏng kể đến sản lượng, cả ở cấp độ sản phẩm cũng như ở cấp độ ngành nụng nghiệp. Hỗ trợ giỏ thị trường, trừ trường hợp hỗ trợ này chỉ đạt được thụng qua kiểm soỏt nhập khẩu, cũng là một phần chủ yếu để tớnh toỏn AMS.

Dựa vào tớnh toỏn Tổng AMS trong giai đoạn cơ sở (1986-1988), cỏc nước phỏt triển được yờu cầu phải giảm 20% của Tổng AMS trong giai đoạn thực hiện 1995-2000. Với những nước đang phỏt triển, mức giảm này là 13,3% trong giai đoạn 1995-2004.

Loại trừ mức tối thiểu

Biện phỏp hỗ trợ cho một mặt hàng cụ thể (hay hỗ trợ khụng cụ thể) sẽ được loại trừ ra khỏi tớnh toỏn Tổng AMS nếu hỗ trợ đú khụng lớn hơn mức cho phộp đó được quy định, gọi là loại trừ mức tối thiểu. Cụ thể như sau, nếu tổng giỏ trị cỏc khoản hỗ trợ trong nước thuộc Hộp Hổ phỏch cho một mặt hàng cụ thể nào đú khụng lớn hơn 5% (10% cho những nước đang phỏt triển) của tổng giỏ trị sản xuất của sản phẩm đú thỡ hỗ trợ này khụng cần phải đưa vào trong tớnh toỏn Tổng AMS, tức là sẽ khụng phải cắt giảm. Cơ chế tương tự ỏp dụng cho hỗ trợ khụng cụ thể. Như vậy, nếu tổng mức hỗ trợ khụng vượt quỏ 5% tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp (10% cho những nước đang phỏt triển), thỡ hỗ trợ này cũng được miễn khỏi cỏc cam kết cắt giảm AMS.

(iii) Trợ cấp xuất khẩu

Trợ cấp xuất khẩu cho nụng sản là một chủ đề chớnh trong cỏc tranh chấp thương mại quốc tế; và tỏc động búp mộo của trợ cấp xuất khẩu trờn thị trường thế giới, cả về giỏ và sự bất ổn định thị trường chung, là tương đối lớn. Một phần vỡ những lý do như vậy mà cỏc điều khoản của Hiệp định Nụng nghiệp về trợ cấp xuất khẩu được nhiều người coi là một trong những quy định quan trọng nhất của AoA, và cú thể cú tỏc động lớn trực tiếp và tức thỡ đến cỏc thị trường nụng sản thế giới.

Tuy vậy, khụng như thương mại của cỏc mặt hàng khỏc, trợ cấp xuất khẩu vẫn được cho phộp ỏp dụng đối với hàng nụng sản. AoA chỉ hạn chế những chớnh sỏch trước đõy là khụng cú. Bản chất của Hiệp định xột về khớa cạnh trợ cấp xuất khẩu như sau:

- Trợ cấp xuất khẩu, tớnh theo cả khối lượng xuất khẩu và được trợ cấp và chi tiờu ngõn sỏch cho trợ cấp này, phải được khống chế trờn mức cơ sở đó cam kết.

- Cỏc nước phải cam kết cắt giảm lượng hỗ trợ xuất khẩu dựa trờn mức cơ sở đó

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 28 - 35)