Hội nhập kinh tế quốc tế về nụng nghiệp là xu hướng khỏch quan

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 25 - 28)

Trước đõy, tớnh chất xó hội hoỏ của quỏ trỡnh sản xuất chủ yếu mới lan toả bờn trong phạm vi biờn giới của từng quốc gia, nú gắn cỏc quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh riờng rẽ lại với nhau, hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế quốc gia và làm xuất hiện phổ biến cỏc loại hỡnh cụng ty cổ phần trong nền kinh tế quốc gia. Qua đú quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất đó cú sự thay đổi đỏng kể, dẫn hỡnh thành nờn sở hữu hỗn hợp. Từ đú việc đỏp ứng yờu cầu về quy mụ vốn lớn cho sản xuất kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn. Tỡnh hỡnh này càng đũi hỏi sự tham gia ngày càng lớn của chớnh phủ cỏc quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển. Bởi lẽ, cỏc quốc gia này là những quốc gia cú thế mạnh về vốn, cụng nghệ, trỡnh độ quản lý,v.v... Ngày nay, một mặt do trỡnh độ phỏt triển cao của lực lượng sản xuất làm cho tớnh chất xó hội hoỏ của chớnh nú càng vượt ra khỏi phạm vi biờn giới quốc gia, lan toả sang cỏc quốc gia khu vực và thế giới núi chung và mặt khỏc, tự do hoỏ thương mại cũng đang trở thành xu hướng tất yếu và được xem là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy buụn bỏn giao lưu giữa cỏc quốc gia, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và nõng cao mức sống của mọi quốc gia. Chớnh vỡ vậy, hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới theo định hướng phỏt triển của mỡnh đều điều chỉnh cỏc chớnh sỏch theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ cỏc rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển cỏc nguồn lực và hàng hoỏ tiờu dựng giữa cỏc quốc gia ngày càng thuận lợi hơn, thụng thoỏng hơn.

Một là, xuất phỏt từ lý thuyết về lợi thế trong thương mại quốc tế. Cỏc nhà kinh tế học trước đõy và hiện nay đó cú nhiều nghiờn cứu rất cụng phu về lợi thế trong thương mại quốc tế.

Lợi thế tuyệt đối, thường được hiểu một cỏch chung nhất là chi phớ bỏ ra để sản xuất một đơn vị sản phẩm cựng loại giữa cỏc quốc gia. Hay núi một cỏch khỏc, lợi thế tuyệt đối núi lờn số lượng sản phẩm cựn loại được tạo ra khi sử dụng cựng một nguồn lực giữa hai quốc gia. Vớ dụm so sỏnh giỏ thành thúc, gạo của Việt Nam so với giỏ thành thúc, gạo của Việt Nam so với giỏ thành thúc, gạo của Thỏi Lan; hoặc so sỏnh giỏ thành trứng gà của Việt Nam so với giỏ thành trứng gà của Philippin, v.v…

Lợi thế tuyệt đối trong nụng nghiệp thường được tạo nờn do mức độ thuận lợi về điều kiện tự nhiờn, trỡnh độ khoa học và cụng nghệ, trỡnh độ nguồn lao động, trỡnh độ quản lý… Nhưng nếu thuần tuý ở khớa cạnh lợi thế tuyệt đối như trờn thỡ cỏc nước đang phỏt triển rất khú tham gia vào thương mại quốc tế vỡ thường ở cỏc nước đang phỏt triển khả năng kinh doanh rất thấp, năng suất, chất lượng thấp, chi phớ cao… Do đú, khi tham gia thị trường thương mại toàn cầu, cỏc nước đang phỏt triển thường chịu nhiều thua thiệt.

Về lợi thế được xem xột trờn cơ sở chi phớ cơ hội. Cú thể hiểu một cỏch đơn giản là người sản xuất nụng sản hoặc một quốc gia tạo ra nụng sản với một nguồn lực hữu hạn, khi sản xuất một khối lượng nụng sản này thỡ buộc phải từ bỏ cơ hội để sản xuất một lượng nụng sản khỏc. Người nụng dõn bỏ ra 10 nghỡn đồng để tạo ra một kilụgam thịt lợn cũng cú nghĩa là họ đó từ bỏ cơ hội để sản xuất 2 kilụgam cỏ mố. Nếu so sỏnh hai nhúm sản phẩm nụng nghiệp với chi phớ khỏc nhau của hai quốc gia độc lập thường xảy ra tỡnh huống là chi phớ cơ hội khụng giống nhau. Trong trường hợp đú, mỗi nước sẽ sản xuất ớt hơn mặt hàng này, tăng thờm lượng mặt hàng kia và trao đổi cho nhau thỡ cả hai đều được lợi. Như vậy, nghiờn cứu lợi thế tuyệt đối và lợi thế được xem xột trờn cơ sở chi phớ cơ hội mở ra khả năng và nhu cầu trao đổi nụng sản giữa cỏc quốc gia, nhất là cỏc nước đang phỏt triển.

Hai là, do sự phỏt triển mạnh mẽ của thụng tin và giao thụng vận tải, giỳp cho sự rỳt ngắn về khụng gian và thời gian, thỳc đẩy toàn cầu hoỏ, hội nhập kinh tế quốc tế.

Ba là, do sự phỏt triển như vũ bảo của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, nhất là cụng nghệ thụng tin.

Cỏch mạng khoa học và cụng nghệ đó tỏc động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xó hội của mọi quốc gia - kể cả cỏc quốc gia đang phỏt triển. Cỏch mạng khoa học và cụng

nghệ tạo ra hàng loạt quy trỡnh, cụng cụ, cỏch thức mới trong hoạt động kinh tế, làm thay đổi sõu sắc cơ cấu kinh tế, phõn phối, tiờu dựng…thỳc đẩy quỏ trỡnh quốc tế hoỏ, đặt ra yờu cầu tham gia vào sự phõn cụng lao động quốc tế cho mọi quốc gia.

Bốn là, ngày nay, việc tham gia vào cỏc liờn kết kinh tế là hiện tượng phổ biến của mọi quốc gia và dự nhiều hay ớt, mức độ hưởng lợi lf xu hướng chủ đạo bờn cạnh những thua thiệt là thứ yếu.

Về thế, trong thế giới hiện đại, hầu hết cỏc quốc gia đều tham gia vào cỏc hoạt động liờn kết kinh tế theo cỏc mức độ khỏc nhau.

Cỏc liờn kết kinh tế đa phương và song phương khu vực và quốc tế khụng ngừng gia tăng. Cỏc liờn kết này cú thể ở mức độ toàn diện, nhiều lĩnh vực. cũng cú thể ở những lĩnh vực cụ thể. Đối với cỏc quốc gia tham gia, cú thể đú chỉ là liờn kết song phương hoặc đa phương gồm nhiều quốc gia. Về khụng gian, cú thể là cấp độ liờn kết cú tớnh khu vực, hoặc là liờn kết cú quy mụ toàn cầu. Vớ dụ:

Thoả thuận thương mại khu vực (Region Trade Agreements – RTA). Trờn thế giới đó xuất hiện những thoả thuận thương mại khu vực như Khu vực Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA); Khối Thị trường Chung Nam Mỹ (MERCOUSR): Cộng đồng Caribờ; Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN),…

Riờng Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), tớnh đến ngày 16-5-2008 đó cú 152 nước và vựng lónh thổ là thành viờn. Đến đầu năm 2007 WTO chiếm 97% GDP, 85% giỏ trị thương mại và 90% giỏ trị dịch vụ toàn cầu. Hoặc EU 27 đến đầu năm 2007 với GDP khoảng 11000 tỷ USD, vv…

Ngoài ra, cũn cú những liờn kết quốc tế theo từng lĩnh vực cú tớnh khu vực và thế giới. Vớ dụ, Tổ chức hàng khụng dõn dụng thế giới, Tổ chức phỏt triển cụng nghiệp của Liờn hợp quốc, v.v…

Như vậy, liờn kết, hội nhập kinh tế quốc tế là hiện tượng phổ biến, là xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế hiện nay. Hầu hết cỏc quốc gia và vựng lónh thổ chấp nhận và tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Mặc dự hội nhập kinh tế quốc tế luụn luụn cú tớnh hai mặt nhưng hầu hết cỏc quốc gia, vựng lónh thổ đều chấp nhận. Là một ngành kinh tế quan trọng của mọi quốc gia, lĩnh vực nụng nghiệp cũng khụng nằm ngoài xu thế đú.

Trong điều kiện hội nhập, cỏc quốc gia dự giàu cú hoặc phỏt triển đến đõu cũng khụng thể tự mỡnh đỏp ứng được tất cả cỏc nhu cầu của chớnh mỡnh. Trỡnh độ phỏt triển

cú tớnh quy luật. Những quốc gia chậm trễ trong hội nhập kinh tế quốc tế thường phải trả giỏ bằng chớnh sự tụt hậu của mỡnh, ngược lại những nước vội vó khụng phỏt huy nội lực, khụng chủ động hội nhập cũng đó bị trả giỏ. Bởi vậy, để hội nhập cú hiệu quả, cần phải cú quan điểm nhận thức đỳng đắn, nhất quỏn, cơ chế chớnh sỏch thớch hợp tận dụng tốt cơ hội, khụng bỏ lỡ thời cơ, giảm thỏch thức, hạn chế rủi ro trong qỳa trỡnh phỏt triển tiến lờn của mỡnh.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)