2008 (triệu USD) 2009 (triệu USD) Tăng trưởng 09/08 (%)
2.3.1.6. Hệ thống luật phỏp trong nước trở nờn thuận lợi hơn đối với cỏc hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp được bảo vệ bởi cỏc cụng cụ giải quyết tranh chấp
động kinh doanh và doanh nghiệp được bảo vệ bởi cỏc cụng cụ giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
Trong quỏ trỡnh gia nhập WTO, Việt Nam phải minh bạch hoỏ toàn bộ cỏc chớnh sỏch liờn quan đến thương mại của mỡnh và thụng bỏo cỏc kế hoạch hành động để tuõn thủ
dần dần cỏc nguyờn tắc của WTO. Thụng qua quỏ trỡnh này, khuụn khổ phỏp lý của Việt Nam sẽ minh bạch hơn, phự hợp với thụng lệ quốc tế tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh lành mạnh và khuyến khớch thương mại, đầu tư cũng như hợp tỏc về cỏc vấn đề khỏc với cộng đồng quốc tế.
Cơ chế xử lý tranh chấp (DSU) là quy trỡnh và thủ tục mang tớnh ràng buộc của WTO để giải quyết cỏc tranh chấp thương mại giữa cỏc thành viờn. Khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam hội nhập hơn vào thương mại toàn cầu, một vấn đề nảy sinh là chỳng ta phải đối mặt với rất nhiều tranh chấp thương mại. Nếu khụng cú phương tiện này, Việt Nam sẽ khụng cú vũ khớ để đương đầu với cỏo buộc của những người khổng lồ thương mại trong cỏc cuộc chạm trỏn song phương. Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) của WTO cú nhiều ưu điểm trong quỏ trỡnh xử lý. Trước hết, DSB khuyến khớch và cho phộp cỏc nước thành viờn đàm phỏn để đi đến một biện phỏp hũa giải. Nếu thất bại, một ban giải quyết tranh chấp sẽ được thành lập để phõn xử và nhờ một cơ quan khỏng ỏn đưa ra quyết định cuối cựng này phải được cỏc bờn cú liờn quan chấp thuận. Nếu kết quả giải quyết trang chấp khụng được thi hành nghiờm tỳc, bờn cú quyền lợi vi phạm cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp trả đũa.
Tuy nhiờn, trong thực tế, những phớ tổn, tỡnh trạng thiếu năng lực kỹ thuật và những sức ộp chớnh trị đó khiến cho đa số cỏc quốc gia thành viờn đang phỏt triển khụng hào hứng lắm với việc bảo vệ quyền lợi của mỡnh tại diễn đàn này. Dẫu sao, trong tương lai, DSU cũng tạo cho Việt Nam cơ hội để khắc phục hành động khụng cụng bằng của cỏc đối tỏc thương mại. Vớ dụ, Hoa Kỳ đó hạn chế nhập khẩu tụm và cỏ tra/cỏ basa của Việt Nam bằng cỏc biện phỏp bảo hộ khụng phự hợp (cú thể bị kiện) tại WTO. Quan trọng hơn, thắng lợi trong những vụ kiện do cỏc nước đang phỏt triển theo đuổi, như trường hợp Braxin kiện Hoa Kỳ trợ cấp bụng vải và EU trợ cấp cho ngành đường, cú thể thỳc đẩy những thay đổi về chớnh sỏch làm lợi cho tất cả thành viờn WTO.