Tình hình chung

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 102 - 106)

-Tình hình: đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam á đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của các nước đế quốc.

1. Tình hình chung (trang 101) và nêu tiêp

câu hỏi Nét nổi bật của tình hình chung của

phong trào độc lập dân tộc Đông Nam á trước và sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là gì?

HS trả lời câu hỏi. GV bổ sung và kết luận, đồng thời nhấn mạnh:

+ Trước chiến tranh: Đều là nước thuộc địa, nửa thuộc địa, nửa phong kiến hoặc lệ thuộc. Phong trào giải phóng dân tộc sau những cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ "phò vua cứu nước" thất bại đã hướng theo con đường tư sản.

+ Sau chiến tranh, chính sách khai thác bóc lột thuộc địa của các nước đế quốc đã làm cho phong trào chống đế quốc phát triển mạnh ở hầu hết các nước trong khu vực. Đồng thời, thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng ảnh hưởng đến khu vực này.

hoạt động 2: nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nhận biết hai nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á.

* Tổ chức thực hiện:

+ GV cho HS đọc SGK và tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á (1919- 1939) có nét gì nổi bật?

HS thảo luận nhóm trình bày kết quả của mình, nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.

+ GV lần lượt yêu cầu cho HS phân tích để hiểu tại sao đó là những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á.

GV phân tích:

+ Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành... - Trước chiến tranh: phong trào dân tộc dân chủ chỉ xoay quanh ngọn cờ "phò vua cứu nước"

- Sau chiến tranh: giai cấp vô vản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào, thể hiện ở chỗ các Đảng cộng sản được thành lập: Inđônêxia, Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Philippin.

- Từ khi có Đảng cộng sản, phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ, có nơi trở thành cao trào cách mạng như phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh ở Việt Nam, cuộc nghĩa Xu-

-Sau chiến tranh phong trào đấu tranh chống đế quốc phát triển mạnh.

HS tham gia thảo luận nhóm, phát biểu và ghi nhớ phần kết luận của GV vào vở ghi

- Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành và tham gia lãnh đạo- thể hiện ở chỗ các Đảng cộng sản xuất hiện. - Trong phong trào dân chủ tư sản bắt đầu xuất hiện những chính đảng có tổ chức

ma- tơ- ra ở Inđônêxia...

+ Trong phong trào dân chủ tư sản...

- Trước chiến tranh chỉ xuất hiện các nhóm, phái hoặc các hội do các nhà yêu nước sáng lập

- Sau chiến tranh xuất hiện các chính đảng có tổ chức...

.hoạt động 1.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm được tên cuộc đấu tranh nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở ba nước Đông Dương

* Tổ chức thực hiện:

+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Em hãy kể

tên một số cuộc đấu tranh của nhân HS đọc SGK trả lời câu hỏi, HS bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý.

hoạt động 2 : Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm được tên cuộc đấu tranh nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á hải đảo, tiêu biểu là Inđônêxia

* Tổ chức thực hiện:

+ GV giải thích: Đông Nam á hải đảo bao gồm các nước: Inđônêxia, Mã Lai, Xingapo, Brunây.

+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Em hãy kể

tên cuộc đấu tranh nổi bật của nhân dân Inđônêxia.

HS trả lời câu hỏi. GV bổ và chốt ý.

2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam á. một số nước Đông Nam á.

- Việt Nam: Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh (1930)

- Lào: Cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com- ma- đam (1901- 1936) - Campuchia: Phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem- siêu đứng đầu.

- Năm 1926- 1927, bùng nổ cuộc khởi nghĩa ở các đảo Gia- va và Xu- ma- tơ- ra.

4. Sơ kết bài học:

- Nét nổi bật của phong trào độc lập đân tộc Đông Nam á trước và sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

- Đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phong trào độc lập đân tộc Đông Nam á chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật

5. Dặn dò cho tiết học sau

Chương IV

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) bài 21

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) i. mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu câu HS cần:

1. Kiến thức

- HS cắt nghĩa được nguyên nhân bùng nổ chiến tranh và tại sao Đức lại đánh các nước châu Âu trước.

- Nắm được một số sự kiện cụ thể thể hiện nét diễn biến chính của cuộc chiến tranh. - Hiểu được kết cục của chiến tranh đó là một thảm hoạ của nhân loại.

2. Tư tưởng, tình cảm

- Căm ghét chủ nghĩa phát xít, căm ghét chiến tranh.

- Lòng biết ơn nhân dân Liên Xô và nhân dân các nước Đông minh đã chiến đấu dũng cảm cứu nhân loại khỏi thảm hoạ của chủ nghĩa phát xít.

3. Kĩ năng

- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng sử dụng các kí hiệu bản đồ để hiểu lịch sử.

- Kĩ năng xem tranh ảnh lịch sử để tợ nhận thức, tự suy luận nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử

ii. phương tiện dạy học

- Lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu (1939- 1941) - Các tranh , ảnh:

+ Tranh biếm hoạ ở châu Âu năm 1939: Hit- le được ví như người khổng lồ xung quanh là chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hit- le.

+Thủ đô Luân Đôn (Anh) bị không quân Đức oanh tạc năm 1940 + Quân Đức treo cổ người dân Liên Xô ở vùng chiếm đóng +Hi- rô- si- ma sau khi bị ném bom nguyên tử.

iii. gợi ý tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Vì sao phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á phát triển mạnh từ sau Chiến tranh

thế giới lần thứ nhất.

Trả lời:

- Do sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, bọn đế quốc tiến hành chính sách khai thác bóc lột tàn bạo làm cho mâu thuân xã hội ở các nước Đông Nam á căng thẳng...

- Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga

Câu hỏi: So với trước và sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở

Trả lời: Điểm nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á sau chiến tranh là:

- Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành và tham gia lãnh đạo- thể hiện ở chỗ các Đảng cộng sản xuất hiện.

- Trong phong trào dân chủ tư sản bắt đầu xuất hiện những chính đảng có tổ chức

2. Giới thiệu bài mới

Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939- 1945) là cuộc chiến tranh gây nhiều tổn thất nhất về người và của trong lịch sử nhân loại. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu nguyên nhân đẫn đến chiến tranh, những nét diễn biến chính của cuộc chiến tranh và những hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh. Đây chính là những điều lí giải cho chúng ta tại sao nhân loại lại căm ghét chiến tranh và tha thiết yêu mến hoà bình.

Dạy và học bài mới

Hoạt động của thà và trò Nội dung kiến thức cần đạt

hoạt động Nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS phân tích được nguyên nhân dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai

* Tổ chức thực hiện

+ GV tổ chức cho HS đọc cả Mục I. Nguyên

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w