Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 42 - 45)

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung cho bạn. Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

HS xem ảnh: Cuộc biểu tình của công nhân Niu- oóc năm 1882

Hoạt động 2.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Hiểu được vì sao một số đảng xã hội và công nhân được thành lập.

* Tổ chức thực hiện

+ GV yêu cầu HS tự đọc SGK để trả lời câu hỏi: Hãy tìm những sự kiện chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX?

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.

Hoạt động 1: Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS hiểu được vì sao Quốc tế thứ hai thành lập

* Tổ chức thực hiện

+ GV nêu câu hỏi: Quốc tế thứ nhất được thành lập vào thời gian nào? ở đâu?Vai trò của Quốc tế thứ nhất?

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. Cuối cùng GV bổ sung và chốt ý.

+ GV nêu tiếp câu hỏi Nguyên nhân nào dẫn tới sự thành lập

Quốc tế thứ hai

HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Đồng thời nói rõ :

Do sự ra đời của những tổ chức công nhân ở các nước (Đảng xã hội, đảng công nhân...) đòi hỏi một tổ chức quốc tế mới thay cho Quốc tế thứ nhất để đoàn kết, phối hợp đấu tranh giữa phong trào công nhân các nước với nhau. (nhắc lại vai trò của Quốc tế thứ nhất vừa tiến hành truyền bá chủ nghĩa Mác, vừa đóng vai trò

I. phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX. quốc tế thứ hai

I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX tế cuối thế kỉ XIX

- Qui mô và phạm vi đấu tranh ở hầu hết các nước tư bản, đặc biệt là ở ba nước Anh, Pháp và Mĩ. -Tính chất đấu tranh quyết liệt giữa giai cấp công nhân và tư sản, đặc biệt là phong trào công nhân Si- ca- gô (Mĩ)

- Một số tổ chức chính trị của công nhân được thành lập:

+ Năm 1875, Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời.

+ Năm 1879, Đảng công nhân Pháp thành lập

+ Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga hình thành.

trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.) + GV cho HS đọc 8 dòng đầu của mục 2. Quốc tế thứ hai (1889- 1914) trong SGK

Hoạt động 2.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm được nét chính hoạt động của Quốc tế thứ hai

* Tổ chức thực hiện

- GV tổ chức cho HS đọc phần in nhỏ trong SGK (trang 47) và trình bày những hoạt động của Quốc tế thứ hai:

- Từ 1889 đến 1895: Dưới sự lãnh đạo của Ăng- ghen, đã có nhiều đóng góp vào việc phát triển phong trào công nhân quốc tế. - Từ khi ăng- ghen mất (1895) Quốc tế thứ hai phân hoá và tan ra khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ (1914)

+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Vì sao

Quốc tế thứ hai phân hoá và tan rã?

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung và kết luận:

Sau khi Ăng- ghen mất (1895), các đảng trong Quốc tế thứ hai thoả hiệp với tư sản, không tích cực chống chiến tranh đế quốc mà còn đẩy quần chúng vào những cuộc chiến tranh vì quyền lợi của giai cấp tư sản.

- Ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ hai được thành lập ở Pa- ri

- Quốc tế thứ hai thông qua nghị quyết và cần thành lập chính đảng vô sản .

-Hoạt động của quốc tế thứ hai thúc đẩy phong trào công nhân thế giới phát triển.

4. Củng cố:

+ Sau khi Công xã Pa- ri thất bại, phong trào công nhân thế giới vẫn phát triển và đã thành lập được tổ chức chính trị của mình.

+ Quốc tế thứ hai được thành lập chứng tỏ bước phát triển của phong trào công nhân. Nguyên nhân Quốc tế thứ hai tan rã.

5. Dặn dò

-Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK.

-Đọc chuẩn bị trước bài mới. Bài 7: - Nắm được nét chính về quá trình thành lập và hoạt động củaQuốc tế thứ hai. Giải thích được vì sao Quốc tế thứ hai tan rã.

-Giải thích được vì sao Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới.

- Nắm được nguyên nhân, nét diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Nga 1905- 1907.

Ngày dạy :28/09/2010

Tiết 13 - Bài 7

Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:

1. Kiến thức

- Hiểu được vì sao sau khi Công xã Pa- ri thất bại, phong trào công nhân thế giới vẫn phát triển. Ghi nhớ được những biểu hiện của sự phát triển đó.

- Nắm được nét chính về quá trình thành lập và hoạt động củaQuốc tế thứ hai. Giải thích được vì sao Quốc tế thứ hai tan rã.

-Giải thích được vì sao Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới.

- Nắm được nguyên nhân, nét diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Nga 1905- 1907.

2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ

- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản vì quyền tự do và tiến bộ xã hội.

-Củng cố thêm tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn các lãnh tụ cách mạng thế giới.

3. Kĩ năng

- Tiếp tục bồi dưỡng các kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử để rút ra những nhận định lịch sử.

- Bồi dưỡng thêm khả năng khai thác tranh ảnh lịch sử để tự nhận thức lịch sử.

II. Phương tiện đồ dùng dạy học

- ảnh: Cuộc biểu tình của công nhân Niu- oóc năm 1882. - ảnh: Lê- nin

- ảnh: Thủy thủ tàu Pô- tem- kin

III. Tiến trình tổ chức dạy học Tiết 2

1. Kiểm tra bài cũ

1. Câu hỏi: Những sự kiện chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những

năm cuối thế kỉ XIX

Trả lời:

- Những cuộc đấu tranh của công nhân ở Anh, Pháp và Mĩ. - Một số tổ chức chính trị của công nhân được thành lập: + Năm 1875, Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời.

+ Năm 1879, Đảng công nhân Pháp thành lập.

+ Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga hình thành

2. Câu hỏi: Vì sao Quốc tế thứ hai phân hoá và tan rã?Trả lời: Trả lời:

Vì sau khi Ăng- ghen mất (1895), các đảng trong Quốc tế thứ hai thoả hiệp với tư sản, không tích cực chống chiến tranh đế quốc mà còn đẩy quần chúng vào những cuộc chiến tranh vì quyền lợi của giai cấp tư sản.

2. Giới thiệu bài mới

Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu vì sao các Đảng trong Quốc tế thứ hai bị tan rã. Ngọn cờ đấu tranh cho sự nghiệp của giai cấp công nhân, cho sự thắng lợi cuae chủ nghĩa Mác, từ đây đã thuộc về Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với lãnh tụ là Lê- nin. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những nét chính về cuộc đời hoạt động của Lê- nin và những điểm nổi bật của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga, để hiểu tại sao đó là đảng kiểu mới.

3. Dạy và học bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt

hoạt động 1: Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm được nét chính về cuộc đời và hoạt động cách mạng (đến 1903) của Lê- nin.

* Tổ chức thực hiện

Trước hết GV giới thiệu tiểu sử và những hoạt động Lê-nin. Sau đó giới thiệu chân dung Lê-nin.

Hoạt động 2.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Nắm được những đặc trưng chủ yếu của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga để hiểu đó là đảng kiểu mới

* Tổ chức thực hiện

+ GV cho học sinh tự nghiên cứu phần chữ in nhỏ đầu trang 49; yêu cầu nêu những đặc trưng chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới (cũng có thể tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm)

HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của mình. Nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV kết luận.

Hoạt động 1.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w