Giới thiệu bài mớ

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 35 - 39)

III. Nội chiến ở Pháp ý nghĩa lịch sử của công xã pa-r

2. Giới thiệu bài mớ

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX chủ nghĩa tư bản chuyển mạnh sang chủ nghĩa đế quốc ở một số nước lớn, để tìm hiểu xem quá trình các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa diên ra như thế nào? Đặc điển riêng của từng đế quốc và đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôn nay để lí giải các câu hỏi trên.

3. Dạy và học bài mới

Hoạt động của thày và trò

Hoạt động 1: Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt

HS nắm được tình hình kinh tế Anh cuối thế kỉ XIX * Tổ chức thực hiện

-GV cho HS đọc SGK và nêu câu hỏi: Nền kinh tế Anh cuối thế kỉ XIX phát triển như thế nào? Nguyên nhân của tình trạng đó?

-HS đọc SGK tìm nội dung trả lời. GV nhận xét, bổ sung và chốt ý. Đồn thời GV nêu rõ nguyên nhân của tình trạng trên: Là do máy móc, trang thiết bị lạc hậu. Giai cấp tư sản Anh chỉ chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa, không chú ý đến đầu tư phát triển kinh tế trong nước.

Hoạt động 2

* Mức độ kiến thức cần đạt

HS nắm được quá trình chuyển từ chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc với sự ra đời của các công ty độc quyền.

* Tổ chức thực hiện

+ GV cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi: Hãy cho biết quá trình ra đời của các công ty độc quyền ở Anh và vai trò của nó?

HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của mình, nhóm khác bổ sung.

-GV nhận xét, bổ sung HS trả lời và kết luận.

Hoạt động 3

* Mức độ kiến thức cần đạt

HS nắm được tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của nước Anh.

* Tổ chức thực hiện

+ GV cho HS đọc SGK và nêu câu hỏi: Em hãy cho biết tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của nước Anh?

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung và chốt ý.

- GV giải thích rõ thêm: Tuy có hai đảng khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau, song đều là các đảng phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản, chống lại nhân dân.

- GV dùng bản đồ thế giới để chỉ các thuộc địa trên khắc thế giới mà Anh xâm lược.

- GV trình bày: đặc điểm của chủ nghĩa tư bản Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân, vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới và lợi nhuận thu được nhờ chủ yếu vào bóc lột các thuộc địa.

Hoạt động 1: Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt

HS nắm được quá trình chuyển từ chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

* Tổ chức thực hiện

- GV gợi ý cho HS thấy được tình hình nước Pháp sau 1871:

Nội dung kiến thức cần đạt

1. Anh

- Cuối thế kỉ XIX công nghiệp Anh phát triển chậm, mất dần vị trí độc quyền, xuống hàng thứ 3 thế giới.

-Đầu thế kỉ XX nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, những nhà băng lớn tập trung ở khu Xi-ti -trung tâm Luân Đôn .

- Các công ty độc quyền từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị của nước Anh.

- Anh vẫn là nước quân chủ lập hiến. Hai đảng -Đảng tự do và Đảng bảo thay nhau nắm quyền. - Anh đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, năm 1914 thuộc địa Anh rộng 33 triệu km2 với 400 triệu dân, bằng 1/4 diện tích và dân số thế giới.

4. Củng cố:

- Do sự phát triển của sản xuất, các nước tư bản lần lượt chuyển sang giai đoạn đế quốc với sự ra đời của các công ti độc quyền chi phối đời sống kinh tế xã hội các nước này.

-Do mỗi nước chuyển sang chủ nghĩa đế quốc có những hoàn cảnh và đặc thù riêng, do đó mỗi nước nước có những đặc điểm riêng.

5. Dặn dò

+ HS học bài cũ.

Ngày soạn: 19/09/2010. Ngày dạy : 21/09/2010

Tiết 11 -Bài 6

Các nước tư bản chủ yếu cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XXI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:

1. Kiến thức

-Nắm được quá trình các nước tư bản lớn chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa: Anh, Pháp, Đức, Mĩ.

- Hiểu được những đặc điểm riêng của từng đế quốc.

2. Tư tưởng, tình cảm

- Nâng cao nhận thức của HS về chủ nghĩa đế quốc.

- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng và tinh thần đấu tranh chóng lại các thế lực đế quốc bảo vệ hoà bình.

3. Kĩ năng

- Bồi dưỡng và nâng cao kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu được đặc điểm và vị trí của chủ nghĩa đế quốc.

- Rèn khả năng sưu tầm tài liệu về chủ nghĩa đế quốc để phục vụ cho học tập.

II. Phương tiện đồ dùng dạy học

- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa thế kỉ XX

- Sưu tầm những tư liệu nối về chủ nghĩa đế quốc trong giai đoạn này trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị-xã hôi.

III. Tiến trình tổ chức tiết học

Tiết 2.

1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi1: Hãy cho biết quá trình Anh chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? Nêu đặc điểm nổi bật của đế quốc Anh?

Trả lời:

+ Đầu thế kỉ XX nhiều công ti độc quyền về công nhiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế xã hội nước Anh; ngân hàng Luân Đôn chiếm 40% số vốn đầu tư của nước Anh.

+ Anh đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, Anh có thuộc địa rộng lớn với 33 triệu km2, chiếm 400 triệu người, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuọc địa của Pháp.

+ Do đế quốc Anh có nhiều thuộc địa khắp trên thế giới vì vậy Lê -nin gọi Đế quốc Anh là " chủ nghĩa đế quốc thực dân".

Câu hỏi 2: Các công ty độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào? Đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích nguyên nhân của nó?

Trả lời:

+ Nước Đức được thống nhất, nền kinh tế Đức phát triển nhanh theo con đường tư bản chủ nghĩa. Đức vượt Pháp, đuổi kịp Anh trở thành nước đứng đầu châu Âu

+ Cuối thế kỉ XIX, quá trình tập trung tư bản đã diễn ra các công ty độc quyền về vũ khí, luyệnn kim, than đá .. chi phối nền kinh tế Đức.

+ Chủ nghĩa đế quốc Đức là chủ nghĩa quân phiệt, hiếu chiến.

+ Nguyên nhân là do: nước Đước thống nhất đất nước bằng " sắt và máu" của quân phiệt Phổ, vì vậy Đức có truyền thống quân phiệt và hiếu chiến.

2. Giới thiệu bài mới

GV khái quát lại những nội dung của tiết1 và đẫnắt HS vào tiết 2 với những câu hỏi nêu vấn đề: sự hình thành các tổ chức độc quyền như thế nào? Các nước phương Tây tăng cường xâm lược ra sao?

3. Dạy và học bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:cả lớp/ cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt

HS nắm được quá trình chuyển sang giai đoạn của nghĩa đế quốc ở Mĩ.

* Tổ chức thực hiện

+GV cho HS đọc SGK và tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi: Các công ti độc quyền ở Mĩ hình thành trong tình hình như thế nào?

HS thảo luận theo nhóm và cửa đại diện trình bày kết quả của mình, nhóm khác có thể nhận xét, bổ sung và kết luận. Đồng thời nhấn mạnh thêm về vai trò của các công ti độc quyền:

Các ông vua này chi phối toàn bộ nền kinh tế, chính trị nước Mĩ. Chẳng hạn, công ti thép Mooc-gan kiểm soát 60% sản lượng thép nước Mĩ. Công ti dầu mỏ Rốc-phe-lơ kiểm soát 90% ngành sản xuất dầu mỏ với 70 000km đường ống...

.

Hoạt động 2: Cả lớp

* Mức độ kiến thức cần đạt

HS nắm được tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của nước Mĩ

* Tổ chức thực hiện

GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Mĩ?

HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

Hoạt động 1: Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt

HS nắm được sự chuyển biến trong sản xuất của các nước đế quốc * Tổ chức thực hiện

+ GV nêu câu hỏi: Các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX có chuyển biến như thế nào về sản xuất?

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, HS khác có thể sung. Cuối cùng GV kết luận.

Hoạt động 2: Cá nhân? nóm

* Mức độ kiến thức đạt được

HS nắm được chuyển biến quan trong trong đời sống kinh tế ở các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

*Tổ chức thức hiện

+ GV cho HS tìm hiểu bức tranh hình 32 trong SGK kết hợp với những kiến thức đã học ở tiết trước để thảo luận nhóm với câu hỏi:

Các công tổ chức độc quyền có vai trò như thế nào trong đời sống kinh tế các nước đế quốc?

+ Trước khi HS trả lời GV giải thích nội dung bức tranh: con rắn khổng lồ, co đuôi quấn chặt vào trụ sở chính quyền ( Nhà Trắng của

4. Mĩ

- Kinh tế Mĩ phát triển mạnh, vươn lên đứng đầu thế giới, gấp đôi Anh và bằng1/2 các nước Tây Âu gộp lại.

- Các công ti độc quyền khổng lồ ở Mĩ lần lượt thành lập đó là những ông vua, như vua dầu mỏ Rốc-phe-lơ, vua thép Mooc-gan...

-Về chính trị: vai trò Tổng thống được đề cao hai đảng -Đảng cộng hoà và Đảng dân chủ thay nhau cầm quyền. dàn áp , bóc lột nhân dân lao động. Về đối ngoại: tăng cường bành trướng xâm lược để tranh giành thuộc địa, can thiệp vào khu vực Nam và Trung Mĩ.

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 35 - 39)