Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 166 - 168)

III. Kết cục của các đề nghị cải cách

3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì

phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)

thuộc phái "ôn hoà" đầu thế kỉ XX tâm niệm là: để thoát khỏi tình trạng bế tắc, cần phải nâng cao ý thức tự cường bằng cách bỏ cái cũ theo cái mới. Vì vậy, ở Trung Kì đã diễn ra cuộc vận động Duy tân rất sôi nổi.

+ GV trên cơ sở SGK, yêu cầu HS tóm tắt và ghi nhớ các hoạt động của cuộc vận động Duy tân

- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...

- Hình thức hoạt động: mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, tình hình thế giới, đả phá các hủ tục phong kiến, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thương nghiệp...

hoạt động 2.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Hiểu được nguyên nhân và nét chính của phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)

* Tổ chức thực hiện

+ GV cho HS tự nghiên cứu SGK để trả lời

câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908.

HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.

+ GV yêu cầu HS tóm tắt những diễn biến chính của phong trào và ghi nhớ vào vở: Phong trào bắt đầu từ Quảng Nam sau đó lan ra khắp các tỉnh Trung Kì. Phong trào làm tê liệt chính quyền của bọn thực dân phong kiến ở nông thôn; từ đấu tranh hoà bình, phong trào thiên về khuynh hướng bạo động. Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. Phong trào thất bại. Phan Châu Trinh và trần Quí Cáp bị kết án tử hình.

.

- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...

- Hình thức hoạt động: mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thương nghiệp...

Nguyên nhân phong trào:

+ Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nông dân vô cùng khốn khổ về các thứ thuế.

+ ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân...

4. Sơ kết bài học

- Nhắc lại những điểm mới về mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt đầu thế kỉ XX.

- Nhắc lại nguyên nhân thất bại của các phong trào đó

5. Dặn dò, ra bài tập về nhà

-Học bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. -Đọc chuẩn bị trước bài mới.

1. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Vì sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập và muốn dựa

vào Nhật Bản.

Trả lời:

- Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang (truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang: các cuộc khởi nghĩa...) Nên ông chủ trương lập ra Hội Duy tân với mục đích là lập ra một nước Việt Nam độc lập.

- Phan Bội Châu cho rằng Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905) nên có thể nhờ cậy được. Ông đã quyết định xuất dương sang Nhật (1905) cầu viện. Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Ông tổ chức học sinh Việt Nam sang Nhật du học- gọi là phong trào Đông du.

Câu hỏi: Tính tiến bộ của Đông Kinh nghĩa thục thể hiện ở những điểm nào Trả lời:

- Là một tổ chức cách mạng có phân công, phân nhiệm, mục đích rõ ràng, có cơ sở ở các địa phương.

- Chống nền giáo dục cũ với những tiều của Hán Nho mà thực dân Pháp muốn lợi dụng để ngu dân

- Cổ vũ cái mới: học chữ Quốc ngữ, các môn khoa học thực dụng, hô hào lập hội buôn, phát triển công thưng nghiệp. Lên án phong tục tập quán lạc hậu

- Tố cáo tội ác của thực dân Pháp

2. Giới thiệu bài mới

Trong thời gian Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra, bọn thực dân Pháp ở Việt Nam có những thay đổi trong chính sách kinh tế- xã hội, làm cho mâu thuẫn các tầng lớp và dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp thêm phần gay gắt. Thời gian này nổi bật lên là những hoạt động của Nguyễn Tất Thành, tuy mới chỉ là bước đầu nhưng có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đó là những nội dung chính trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

2. Dạy và học bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt

hoạt động 1: Cả lớp

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm được những thay đổi trong các chính sách kinh tế- xã hội của Pháp ở Việt Nam trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất

* Tổ chức thực hiện

+ GV trình bày: Trong thời gian từ 1914- 1918, Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã diễn ra giữa các nước đế quốc vì vấn vấn đề chanh chấp thuộc địa. Đây là cuộc chiến tranh có qui mô lớn, lôi cuốn nhiều nước cả đế quốc và thuộc địa trên thế giới vào vòng

Ii. phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 166 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w