Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 1892)

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 140 - 142)

III. tiến trình tổ chức dạy học tiết

2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 1892)

18 năm, đã biến vùng này thành vùng hoang vu, lau sậy mọc um tùm. Khi Nguyễn Thiện Thuật chiêu mộ nghĩa quân, phát động khởi nghĩa chống Pháp, ông đã chọn vùng Bãi Sậy làm căn cứ chính, nên gọi là cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, thực ra địa bản hoạt động của nghĩa quân trải rộng khắp vùng Tả ngạn sông Hồng.

+ GV nêu câu hỏi và tổ chức HV thảo luận: Qua mô tả trên anh, chị thấy vị trí Bái Sậy có tầm quan trọng như thế nào?

HS dựa vào SGK thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả của mình, HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng nhận xét GV kết luận:

Vùng Bãi Sậy có một vị trí rất quan trọng, nằm giữa vùng đồng bằng, trên hai ngả đường giao thông quan trọng Hà Nội- Hải Phòng và Hà Nội- Thái Bình. Tại đây tuy nghĩa quân không dựng hệ thống công sự, hầm chiến đấu như ở căn cứ Ba Đình, mà tận dụng vùng lau sậy để bố trí nhiều hầm chông, cạm bẫy rất lợi hại, trong dân gian lúc ấy đồn rằng ở Bãi Sậy có "cỏ biết cắn, có rắn hai đầu"

+ GV giới thiệu: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa

Nguyễn Thiện Thuật. Ông quê làng Xuân Dục, huyện Mĩ Hào tỉnh Hưng Yên. Năm 1883, ông làm tán lí quân vụ tỉnh Sơn Tây. ông không chịu theo lệnh của Triều đình bãi binh mà bỏ sang Long Châu (Trung Quốc). Năm 1885, ông trở về lập căn cứ chống Pháp ở Bãi Sậy.

hoạt động 2: Cá nhân / Nhóm

HS hiểu được hình thức tiến hành chống Pháp của nghĩa quân Bãi Sậy khác hẳn với nghĩa quân ở khởi nghĩa Ba Đình như thế nào?

+ Cho HV đọc đoạn mô tả cuộc chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy trong SGK. GV nêu câu hỏi và tổ chức HV thảo luận

câu hỏi

Nghĩa quân Bãi Sậy đã tận dụng đặc điểm vùng Bãi Sậy để chiến đấu như thế nào?HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày, HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và kết luận:

Các hình thức chiến tranh du kích...

Trong những năm 1885- 1889, nhiều trận đánh ác liệt xảy ra giữa nghĩa quân và quân Pháp. Nghĩa quân thường phân tán thành những nhóm nhỏ, ẩn hiện trong thôn xóm rồi

-Địa bàn Bãi Sậy: huộc các huyện Khoái Châu, Văn Giang, Mĩ Hào (thuộc tỉnh Hưng Yên)

-Lãnh đạo nghĩa quân: Nguyễn Thiện Thuật.

bất ngờ xuất hiện tiêu diệt các toán quân tuần tiễu, chặn đường giao thông tiếp tế, tập kích các đồn lẻ của địch. Nhiêu nơi, nghĩa quân vẫn tham gia sản xuất của điạ phương, nhưng khi có thời cơ, nhanh chóng tập hợp thành đội ngũ để tiêu diệt giặc, sau đó lại phân tán về các thôn xóm, được nhân dân hết lòng che chở, giúp đỡ.Giặc Pháp thừa nhận rằng "Sự di chuyển của họ không thể nào lường được". Nghĩa quân Bãi Sậy còn mở rộng phối hợp tác chiến với các toán nghĩa quân ở khắp vùng tả ngạn sông Hồng như Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Yên, Đông Triều...

Giặc Pháp điên cuồng đối phó, chúng lập một hệ thống đồn bốt dày đặc để kiểm soát và lùng sục hòng làm mất chỗ dựa của nghĩa quân trong nhân dân. Mặt khác, chúng mượn danh nghĩa triều đình Huế, phái tên Việt gian Hoàng Cao Khải cầm đầu lính ngụy cùng quân Pháp mở nhiều cuộc tấn công vào Bãi Sậy. Cuối năm 1889, nghĩa quân dần dần tan rã. Chủ tướng Nguyễn Thiện Thuật lên đường sang Trung Quốc liên lạc với Tôn Thất Thuyết để gây dựng lại phong trào.

hoạt động 1: Cả lớp/ Nhóm

HS nắm được địa bàn hoạt động và nét sơ lược về lãnh tụ của khởi nghĩa Hương Khê. + Dùng bản đồ, GV giới thiệu địa bàn cuộc khởi nghĩa

Đầu tiên địa bàn hoạt động của nghĩa quân đã dựa vào địa thế núi rừng hiểm yếu của hai huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Từ năm 1889 trở đi địa bàn được mở rộng khắp 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình. Căn cứ hoạt động chính của nghĩa quân là khu Ngàn Trươi, Vụ Quang thuộc huyện Hương Khê, tựa lưng vào dải Trường Sơn hiểm trở. Từ đây, nghĩa quân có thể theo đường núi vào Quảng Bình, Quảng Trị, ra Nghệ An, Thanh Hoá; hay theo đường sông xuống các vùng đồng bằng một cách dễ dàng, cơ động. Cũng có nhiều đường rừng thông sang Lào, khi cần thiết trong chiến đấu, nghĩa quân có thể rút sang tạm trú, hay đi mua thuốc súng về cung cấp cho các cơ sở chế tạo súng đạn.

+ GV nêu câu hỏi và tổ chức cho HV thảo

- Diễn biến:

+Trong những năm 1885- 1889, nhiều trận đánh ác liệt xảy ra giữa nghĩa quân và quân Pháp.

+Sau những trận chống càng, lực lượng nghiã quân suy giảm và bị bao vây. Đến cuối năm 1889, nghĩa quân dần dần tan rã.

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 140 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w