Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 168 - 169)

III. Kết cục của các đề nghị cải cách

1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến

chiến. Thực dân Pháp cũng tham chiến, và huy động sức người, sức của ở Đông Dương để ném vào chiến tranh (Số lính thợ người Đông Dương chiếm 1/4 tổng số lính thợ trong tất cả các thuộc địa Pháp), do vậy mà ở Đông Dương chúng có những thay đổi trong chính sách cai trị về kinh tế- xã hội. + GV yêu cầu HS tự tìm trong SGK những biểu hiện cụ thể về biến đổi đó.

hoạt động 2.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Hiểu được những mặt tích cực và tiêu cực trong các chính sách kinh tế của Pháp ở Việt Nam trong thời gian Chiến tranh thế giới lần thứ nhất

* Tổ chức thực hiện

+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Những

thay đổi trong các chính sách kinh tế ở Việt Nam trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì tích cực, điểm gì tiêu cực?

HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

hoạt động 1: Cả lớp

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Ghi nhớ được thành phần tham gia trong vụ âm mưu khởi nghĩa ở Huế, kết cục và

-Chính sách của Pháp:

+Từ chỗ chuyên canh lúa, nông dân Việt Nam phải chuyển sang trồng các loại cây công nghiệp phục vụ chiến tranh: thầu dầu, đậu lạc, cao su... + Hàng vạn tấn kim loại quí hiếm bị thực dân Pháp khai thác.

+ Tăng cường bắt nông dân đi lính để đưa sang các chiến trường châu Âu.

+ Ra sức vơ vét của cải: tổ chức "lạc quyên", bắt nhân dân mua công trái...

- Tiêu cực: Pháp ra sức bóc lột (lương thực, thực phẩm, của cải và sức người...)nhân dân Đông Dương để ném vào chiến tranh.

- Tích cực: kinh tế Việt Nam khởi sắc. Giai cấp tư sản dân tộc có điều kiện vươn lên; Nông nghiệp có những nét mới (diện tích trồng cây công nghiệp tăng, chủng loại cây trồng phong phú..., năng suất, sản lượng nông nghiệp nâng cao)

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 168 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w