Cao trào cáchmạng 1928 – 1923 ở Châu âu Quốc tế cộng sản thành lập

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 87 - 89)

II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925

2. Cao trào cáchmạng 1928 – 1923 ở Châu âu Quốc tế cộng sản thành lập

âu. Quốc tế cộng sản thành lập

* Cách mạng ở Đức:

- 9 – 11 – 1918, tổng bãi công nổ ra ở Béc-lin sau đó chuyển thành khởi nghĩa vũ trang của công nhân và các tầng lớp nhân dân thủ đô.

+ Chế độ quân chủ bị lật đổ, các đại biểu công nhân và binh lính được thành lập ở nhiều nơi.

Hoạt động 2

* Mức độ kiến thức cần đạt

Học sinh nắm được hoàn cảnh ra đời và hoạt động của quốc tế thứ ba

* Tổ chức thực hiện

+ Giáo viên cho học sinh đọc SGK và nêu câu hỏi: Em hãy cho biết quốc tế cộng sản ra đời

trong hoàn cảnh nào? nêu những hoạt động của quốc tế thứ ba?

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, GV bổ sung và kết luận.

+ Giáo viên nói rõ thêm : Nguyễn ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam thông qua luận cương của Lê-nin.

+ Giáo viên nhận xét, bổ sung trả lời và kết luận về hoàn cảnh ra đời và hoạt động của quốc tế thứ ba.

Hoạt động 1: cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt

HS nắm được nội dung cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

* Tổ chức thực hiện.

+ Giáo viên cho học sinh đọc SGK và nêu câu hỏi : Em hãy cho biết tình hình kinh tế thế giới trong những năm 1929 – 1933 có gì nổi bật ? HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.

Cuối cùng GV kết luận.

+ Giáo viên trình bày rõ thêm : cuộc khủng hoảng này chủ yếu diễn ra ở các nước tư bản chủ nghĩa còn riêng Liên Xô hầu như không bị ảnh hưởng, Giáo viên cho học sinh quan sát hình 62 trong SGK "Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm 1929 - 1931" để thấy rõ điều đó.

* Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế Cộng sản: -Hoàn cảnh ra đời :

+Phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước châu Âu và các nước khác.

+ Nhiều đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước.

+ Với những hoạt động tích cực của Lê-nin và đảng Bôn-sê-vích Nga. Ngày 2-3-1919 Quốc tế cộng sản thành lập.

Hoạt động :

+ Quốc tế thứ ba hoạt động chủ yếu thông qua các Đại hội, đặc biệt Đại hội II (1920) đã thông qua Luận cương 2 vấn đề dân tộc và thuộc địa. + 1943 do sự thay đổi tình hình thế giới quốc tế thứ ba giải thể.

II.Châu Âu những năm 1929-1939

1.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1939) và những hậu quả của nó

-Năm 1929 khủng hoảng kinh tế toàn thế giới -Hậu quả:Tàn phá nặng nề nền kinh tế, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ

-Anh, Pháp: cải cách kinh tế xã hội

-Đức, I-ta-li-a, Nhật: Phát xít hóa chế độ thống trị( 30-1-1933, Hít le biến nước Đức thành một lò lửa chiến tranh

2.Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và chống chiến tranh 1929-1939

-Quốc tế cộng sản chỉ đạo phong trào thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít

-Pháp: Đảng cộng sản Pháp huy động quần chúng xuống đường đấu tranh. Tháng 5-1935 mặt trận nhân dân thành lập

4. Củng cố :

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở giai đoạn đầu 1918 – 1923 kinh tế các nước châu Âu suy giảm khủng hoảng trong những năm 1924 – 1929 kinh tế chính trị các nước châu Âu phát triển và ổn định.

- Trong những năm 1918 – 1923 một cao trào cách mạng bủng nổ ở châu Âu nhiều Đảng cộng sản ra đời, dẫn đến sự ra đời của Quốc tế thứ ba

5. Dặn dò :

- Học sinh học bài cũ

Đọc chuẩn bị bài mới.Bài 18: Học sinh cần nắm: - Những nét chính về tình hình kinh tế – xã hội Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất: Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế và những nguyên nhân của sự phát triển đó, phong trào công nhân và sự thành lập Đảng cộng sản Mĩ.

- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1953 đối với Mĩ và chính sách kinh tế mới của Tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng.

Ngày soạn :06/11/2010 Ngày dạy: 16/11/2010

Tiết 27 - Bài 18

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w