Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 100 - 102)

trong những năm 1919- 1939

-Phong trào Ngũ tứ:

+ Mục đích: chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc

+ Thành phần: học sinh, công nhân, nông dân, trí thức.

hoạt động 2Cả lớp/ cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm được nét chính của cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Trung Quốc trong thời gian từ năm 1926 đến năm 1937

* Tổ chức thực hiện:

+ GV trình bày: Từ khi Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập và lãnh đạo nhân dân đấu tranh, phong trào cách mạng Trung Quốc bước sang thời kì mới.

+ GV cho HS tự đọc 12 dòng cuối của Mục 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939 (SGK trang 100) để trả lời câu hỏi:Phong

trào cách mạng Trung Quốc từ năm 1926 đến năm 1937 đã diễn ra thế nào?

HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét bổ sung và kết luận.

đế quốc giành lại độc lập cho dân tộc.

+ Tác dụng: Mở đầu cho cao trào chống đế quốc, phong kiến, chủ nghĩa Mác- Lê- nin được truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc, tháng 7/1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.

- 1926- 1927: cuộc đấu tranh cách mạng nhằm đánh đổ bọn quân phiệt, tay sai đế quốc, đang chia nhau thống trị các vùng trong nước.

- 1927- 1937: cuộc chiến tranh cách mạng nhằm lật đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch.

-Đến tháng 7/1937, khi Nhật tiến hành xâm lược toàn bộ Trung Quốc thì Đảng Cộng sản chủ động đề nghị Quốc dân đảng đình chiến chống Nhật.

4. Sơ kết bài học.

- Giải thích ngắn gọn vì sao sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu á lại bùng nổ mạnh mẽ.

- Nhắc lại một số sự kiện chính của phong trào cách mạng Trung Quốc.

5. Dặn dò cho tiết học sau.

Chuẩn bị Lược đồ các nước Đông Nam á

tiết 2

1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:Vì sao sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở châu á lại

phát triển mạnh. Nét nổi bật của phong trào này là gì.

- Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng căng thẳng, đặc biệt mâu thuẫn giữa đế quốc và nhân dân các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, nửa phong kiến và lệ thuộc rất gay gắt...do đó phong trào đấu tranh phát triển mạnh...

+ Nét nổi bật: Sự tham gia của giai cấp công nhân và sự ra đời, lãnh đạo đấu tranh của các Đảng cộng sản ở một số nước như Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam...

Câu hỏi: Cách mạng Trung Quốc diễn ra thế nào trong những năm 1919- 1939. Trả lời:

- Phong trào Ngũ tứ

- Cuộc chiến tranh cách mạng đánh đổ bọn quân phiệt...(1926- 1927)

- Cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ nền thống trị của tập đoàn Tưởng Giới Thạch. (1927- 1937)

2. Giới thiệu bài mới i

Tiết học trước chúng ta đã hiểu được những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á và những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc trong thời gian 1919- 1939.ôTrong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu phong trào độc lập dân tộc trong thời gian này ở Đông Nam á diễn ra như thế nào và sẽ đi sâu hơn ở một số nước để thấy rõ điểm nổi bật của phong trào so với thời gian trước chiến tranh.

3. Dạy và học bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt

hoạt động 1.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm được nét chính tình hình các nước Đông Nam á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

* Tổ chức thực hiện:

+ GV treo Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á lên bảng, yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:Em hãy

chỉ trên lược đồ nước nào là thuộc địa, nửa thuộc địa-nửa phong kiến, lệ thuộc của đế quốc nào?

HS chỉ bản đồ theo nội dung sau:

- 3 nước Đông Dương: nửa thuộc địa- nửa phong kiến của Pháp

- Inđônêxia: thuộc địa của Hà Lan - Miến Điện: là thuộc địa của Anh - Bru- nây: thuộc địa Anh

- Xingapo: thuộc địa Anh

- Philippin: thuộc địa của Tây Ban Nha, sau đó là Mĩ.

- Thái Lan: nước lệ thuộc vào các nước đế quốc.

+ GV yêu cầu HS đọc 10 dòng đầu của Mục

II. phong trào độc lập dân tộc ở đông nam á

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 100 - 102)