Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 129 - 131)

I. Tình hình Việt Nam trước kh

2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp

Kì kiên quyết chống Pháp

* Tổ chức thực hiện

+ GV cho HS đọc đoạn đầu của Mục 2. SGK, nêu câu hỏi: Khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai, thái độ của nhân dân là kiên quyết đánh địch. Hãy tìm những biểu hiện cụ thể?

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung.

Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.

hoạt động 2: Cả lớp

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Nắm được nét chính của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai. Hiểu được vì sao sau thất bại này Pháp lại tấn công vào Thuận An.

* Tổ chức thực hiện

+ GV trình bày: Khi Ri- vi- e kéo quân đánh Nam Định, quân dân ta từ Sơn Tây và Bắc Ninh kéo về bao vây Hà Nội. Trước tình thế đó. Ri- vi- e vội kéo quân về Hà Nội. Sau khi nhận thêm viện binh, liền mở cuộc hành quân để nới rộng vòng vây. Mờ sáng ngày 19/5/1883, hơn 500 tên địch có đại bác yểm trợ tiến theo con đường Sơn Tây. Đến Cầu Giấy, chúng lại rơi vào trận địa phục kích của quân ta. Quân địch chết rất nhiều, những tên sống sót kinh hoàng tháo chạy về Hà Nội. Chủ tướng Ri- vi- e chết tại trận.

+ GV nêu câu hỏi: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai có ý nghĩa quan trọng thế nào?

HS trả lời. GV bổ sung và chốt ý:

Khẳng định quân dân ta hoàn toàn có khả năng đánh thắng Pháp.

+ GV trình bày tiếp: Nhưng tình hình lại không diễn ra như vậy. Triều đình vẫn ngăn cản những hành động chộng chống Pháp, vẫn ảo tưởng vào thương lượng để chuộc lại Hà Nội và các tỉnh bị mất. Về phía Pháp, bon tư bản lợi dụng việc Ri-vi- e chết, đẩy mạnh ý đồ xâm lược, tăng thêm viện binh. Đúng lúc này Tự Đức chết, triều đình đang lúng túng trong việc phế lập, thì Pháp thừa cơ tấn công Thuận An + GV nêu tiếp nhấn mạnh cho HS thấy rõ tại

sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri- vi- e bị giết tại Cầu Giấy:

- ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc; hàng nghìn người có vũ trang tụ tập ở Đình Quảng Văn (Cửa Nam) định kéo vào thành ứng cứu...

- Tại các nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông cạm bẫy để ngăn bước tiến của quân Pháp.

-Ngày 19/5/1883, quân ta. Giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ hai, tướng Ri- vi- e chết tại trận.

- Tháng 7-1883, nhân cơ hội vua Tự Đức chết, Pháp thừa cơ tấn công Thuận An.

Pháp nắm được Triều đình không kiên quyết chống lại do ảo tưởng....hơn nữa lúc này triều đình đang lúng túng trong việc phế lập nên Pháp tận dụng thời cơ đánh thẳng vào nơi sát kinh đô Huế, hi vọng sớm hoàn thành cuộc xâm lược.

hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Nắm được nội dung cơ bản của Hiệp ước Quí Mùi (25/8/1883)

* Tổ chức thực hiện

+ GV trình bày: Từ chiều 18/8/1883, hạm đội Pháp do Cuốc- bê chỉ huy bắt đầu nổ súng tấn công vào Thuận An. Chiến sự diễn ra ác liệt, đến chiều 20/8/1883, Pháp chiếm được Thuận An.. Triều đình hốt hoảng vội cử người xin đình chiến. Cao ủy Pháp là Hác- măng đi ngay vào Huế, đưa ra một Hiệp ước đã dự thảo trước, buộc triều chấp nhận. Hiệp ước Quí Mùi (1883)

+ GV cho HS đọc SGK phần in nghiêng, yêu cầu tìm nhưng nội dung chính của Hiệp ước. - Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì (cắt tỉnh Bình thuận nhập vào Nam Kì; cắt ba tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh nhập vào Bắc Kì). Triều đình được cai quản Trung Kì, nhưng mọi việc phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Trung Kì. - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát công việc của quan lại triều đình ở các tỉnh.

- Triều đình Huế phải rút quân từ Bắc Kì về Trung Kì.

hoạt động 2: Cả lớp

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Thấy rõ thái độ kiên quyết chống Pháp của nhân dân ta khi triều đình kí Hiệp ước Quí Mùi (1883). ý nghĩa của Hiệp ước Pa- tơ nốt

* Tổ chức thực hiện

+ GV trình bày: Trái với thái độ phản động của triều đình, nhân dân ta vẫn giữ thái độ kiên quyết chống thực dân Pháp xâm lược.

+ Yêu cầu HS tìm những biểu hiện cụ thể về thái độ đó:

- Nhiều quan lại không theo lện bãi binh của

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 129 - 131)