Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 160 - 165)

III. Kết cục của các đề nghị cải cách

3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc

nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân, tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề xướng để có thể giúp họ giành được độc lập và ấm no.

hoạt động 1: Cả lớp

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Nhận biết từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và ngày càng phát triển. Cùng với nó là sự xuất hiện các gai tầng xã hội mới

* Tổ chức thực hiện

+ GV dùng bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS dựa vào 3 dòng đầu của mục 2-SGK chỉ trên bản đồ những đô thị Việt Nam hồi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

Yêu cầu HS ghi nhớ các giai tầng xã hội mới xuất hiện là: tầng lớp tư sản đầu tiên, tiểu tư sản thành thị và đội ngũ công nhân

hoạt động 2: Cả lớp/ Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS hiểu được nét cơ bản về địa vị kinh tế và thái độ chính trị của các giai tầng mới.

* Tổ chức thực hiện

+ GV cho HS tự đọc trong SGK và yêu cầu trả lời lần lượt từng giai tầng mới: Họ là những ai- địa vị kinh tế- thái độ chính trị.

Hs dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV bổ sung và chốt ý.

* Tầng lớp tư sản ( HS đọc đoạn in nhỏ)

- Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bán...bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. - Do bị lệ thuộc, yếu ớt về kinh tế nên chỉ muốn có thay đổi nhỏ để tiếp tục kinh doanh. Chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng, tham gia các cuộc vận động giải phóng dân tộc.

* Tiểu tư sản thành thị ( HS đọc đoạn in nhỏ) - Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do...Cuộc sống tuy khổ cực nhưng dễ chịu hơn nông dân, công nhân...

- Có ý thức dân tộc nên hào hứng tham gia

- Tầng lớp tư sản: Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bán...bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.

-Tiểu tư sản thành thị: Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do

- Công nhân : Xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống.

3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc dân tộc

-Nguyên nhân xuất hiện xu hướng mới:

+ Xã hội Việt Nam xuất hiện những giai tầng mới, do có địa vị kinh tế, chính trị mới, nên có cách suy nghĩ mới về con đường giải phóng dân tộc.

+ Do các tư tưởng dân chủ tư sản của châu Âu được truyền bá vào Việt Nam qua sách báo của Trung Quốc

+Tấm gương tự cường của Nhật Bản.

các cuộc vận động cứu nước.

* Công nhân ( HS đọc đoạn in nhỏ)

- Xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực.

- Do bị thực dân phong kiến bóc lột tàn bạo nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống.

hoạt động

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Cắt nghĩa được vì sao xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc hồi đầu thế kỉ XX. Vì sao gọi đó là xu hướng mới

* Tổ chức thực hiện

+ GV trình bày: Chúng ta biết rằng một trong những nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương là do những hạn hạn chế của ý thức hệ. Mục tiêu đấu tranh của phong trào Cần Vương (quay trở lại chế độ phong kiến) không còn phù hợp với hoàn cảnh đã có nhiều đổi thay. Vào đầu thế kỉ XX, trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam xuất hiện xu hướng mới. Đó là xu hướng theo con đường dân chủ tư sản. + GV nêu câu hỏi: Vì sao xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc hồi đầu thế kỉ XX.

HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

tộc ở Việt Nam xuất hiện xu hướng mới. Đó là xu hướng theo con đường dân chủ tư sản.

phụ lục

sơ đồ bộ máy thống trị của pháp ở đông dương ---

toàn quyền đông dương

Bắc Kì (Thống sứ) Trung Kì (Khâm sứ) Nam Kì (Thống đốc) Lào (Khâm sứ) Campuchia (Khâm sứ)

bộ máy chính quyền cấp tỉnh, huyện (pháp+ bản xứ)

bộ máy chính quyền cấp xã, thôn (bản xứ)

4. Sơ kết bài học:

- Từ một nước phong kiến, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Nông dân với phong kiến; dân tộc ta với thực dân Pháp, ngày càng sâu sắc.

- Trong bối cảnh đó đã xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.

5. Dặn dò, ra câu hỏi bài tập về nhà

-Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK. -Đọc và chuẩn bị trước bài mới.

bài 30

phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỉ xx đến năm 1918 i. mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Kiến thức

- Nắm được nét chính của các phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục,cuộc bận động Duy tân và chống thuế ở Trung kì.

- Nhận biết được những nét mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với phong trào cuối thế kỉ XIX

- Nhận biết được những thay đổi trong các chính sách kinh tế- xã hội của Pháp ở Việt Nam trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất và giải thích được vì sao lại có sự thay đổi đó.

- Nắm được nét chính về vụ mưu khởi nghĩa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên. - Hiểu được nét mới của hướng đi tìm đường đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành

2. Tư tưởng, tình cảm

- Thán phục tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của các vị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can, Đội Cấn....

- Giáo dục lòng căm thù bọn thực dân Pháp tàn bạo

3. Kĩ năng

- Rèn luyện các kĩ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử. - Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhân vật lịch sử

ii. phương tiện dạy học

- ảnh: - Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can, Vua Duy Tân, Độ Cấn, Tàu La- tu- sơ Tơ- rê- vin

- Lược đồ Cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

iii. tiến trình tổ chức dạy học tiết 1.

Kiểm tra bài cũ

Câu 1. Trình bày nét chính về sự biến chuyển xã hội ở nông thôn dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất. Thái độ chính trị của các giai cấp ấy thế nào?

Trả lời:

- Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây đã hoàn toàn trở thành tay sai thực dân, ra sức áp bức, bóc lột nông dân. Tuy nhiên cũng còn một số địa chủ nhỏ và vừa còn có tinh thần yêu nước.

- Giai cấp nông dân: Dù ở lại nông thôn hay ra thành thị, cuộc sống nông dân đều lâm vào cảnh bần cùng. Do vậy họ căm ghét chế độ thực dân, phong kiến cộng với ý thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân, tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề xướng để có thể giúp họ giành được độc lập và ấm no.

Câu hỏi: Vì sao xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc hồi đầu thế kỉ XX.

Trả lời:

- Xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, xuất hiện những giai tầng mới, do có địa vị kinh tế, chính trị mới, nên có cách suy nghĩ mới về con đường giải phóng dân tộc.

- Do các tư tưởng dân chủ tư sản của châu Âu được truyền bá vào Việt Nam qua sách báo của Trung Quốc

- Tấm gương tự cường của Nhật Bản.

2. Giới thiệu bài mới

ách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam đã khiến cho mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ở Việt Nam ngày càng sâu sắc.

Bên cạnh phong trào vũ trang khởi nghĩa tiếp tục bùng nổ ở các tỉnh trung du, miền núi, dưới tác động của trào lưu cách mạng thế giới, ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đã xuất hiện khuynh hướng đấu tranh mới. Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung và nét mới của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX.

Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu ba phong trào: Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục và cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì.

3. Dạy và học bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt

hoạt động 1: nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Hiểu được vì sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập

I. phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất I. Phong trào Đông Du (1905- 1909)

và muốn dựa vào Nhật Bản. Nắm được nét chính các hoạt động của phong trào Đông du.

* Tổ chức thực hiện

+ GV tổ chức cho HS đọc SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi: Vì sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập và muốn dựa vào Nhật Bản. Hoạt động chính của phong trào Đông du?

HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của mình, HS nhóm khác có thể bổ sung.

Cuối cùng, GV nhận xét và kết luận:

- Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang (truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang: các cuộc khởi nghĩa...) Nên ông chủ trương lập ra Hội Duy tân với mục đích là lập ra một nước Việt Nam độc lập.

- Phan Bội Châu cho rằng Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905) nên có thể nhờ cậy được. Ông đã quyết định xuất dương sang Nhật (1905) cầu viện. Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Ông tổ chức học sinh Việt Nam sang Nhật du học- gọi là phong trào Đông du.

- Nét chính hoạt động của phong trào Đông du:

* từ năm 1905 đến 1908, số học sinh Việt Nam sang Nhật của phong trào Đông du đã lên tới 200 người, được đưa vào hai nơi để học: trường Chấn Võ và Đồng văn thư viện (GV trình bày và phân tích thêm tấm gương vượt khó học tập vì tương lai Tổ quốc của du học sinh Việt Nam). Thời gian này, nhiều văn thơ yêu nước và cách mạng trong phong trào Đông du được truyền về nước, đã động viên tinh thần yêu nước của nhân dân (Hải ngoại huyết thư, Việt Nam quốc sử khảo...) * Từ tháng 9/1908, thực dân Pháp cấu kết và yêu cầu Nhật trục xuất những người Việt Nam yêu nước khỏi đất Nhật. Tháng 3/1909, Phan Bội Châu cũng phải rời đất Nhật. Phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân

-Nguyên nhân : Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905).

-Lãnh đạo: Pham Bội Châu

-Nét chính hoạt động của phong trào Đông du:

+Từ năm 1905 đến 1908, đưa học sinh Việt Nam sang Nhật học đã lên tới 200 người.

+Từ tháng 9/1908, thực dân Pháp cấu kết và yêu cầu Nhật trục xuất những người Việt Nam yêu nước khỏi đất Nhật.

ngừng hoạt động

hoạt động 2: Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS cắt nghĩa được nguyên nhân thất bại và bài học rút ra của phong trào Đông du

* Tổ chức thực hiện

+ GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao phong trào Đông du thất bại? Bài học rút ra từ thực tế phong trào Đông du là gì?

HS trả lời GV bổ sung và kết luận.

-GV trình bày về rút ra bài học từ phong trào:

* Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai (không thể dựa đế quốc đánh đế quốc được)

* Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở thực lực mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân chính.

hoạt động 1.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Nắm được các hoạt động chính của trường Đông Kinh nghĩa thục

* Tổ chức thực hiện

+ GV trình bày:

- Trong khi phong trào Đông du đang diễn ra sôi nổi thì xuất hiện cuộc vận động ở trong nước và được các sĩ phu chú trọng: hoạt động tiêu biểu là trường Đông Kinh nghĩa thục.

- Giải thích: Đông Kinh là tên gọi cũ của Hà Nội; nghĩa thục là trường tư làm việc công ích.

+ GV yêu cầu HS trên cơ sở SGK, tóm tắt các hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục Ghi nhớ các hoạt động chính:

- Người khởi xướng: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền...

- Thời gian hoạt động từ tháng 3 đến tháng 11/1907.

- Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình...số học sinh đi học có lúc lên tới 1.000 người.

- Các hoạt động chính: mở trường học các

+Tháng 3/1909, Phan Bội Châu cũng phải rời đất Nhật. Phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động

- Nguyên nhân thất bại: Do các thế lực đế quốc (Nhật- Pháp) cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật.

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 160 - 165)