III. Kết cục của các đề nghị cải cách
3. Chính sách văn hoá giáo dục
dụng ở Việt Nam
* Tổ chức thực hiện
+ GV cho HS tự đọc 5 dòng đầu của mục 3; suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
Chính sách văn hoá, giáo dục Pháp áp dụng ở Việt Nam từ cuộc khai thác lần thứ nhất nhằm mục tiêu gì?
HS dựa vào SGK trả lời. GV bổ sung và chốt ý:
- Thông qua giáo dục phong kiến (duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, trong các kì thi Hội, thi Hương, thi Đình có thêm môn tiếng Pháp), và bắt đầu mở một số trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá, y tế, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng
- Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị
hoạt động 2 Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt;
Nắm được hệ thống giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam thể hiện ý đồ thâm hiểm của Pháp thế nào?
* Tổ chức thực hiện
+ GV cho HS đọc đoạn in nghiêng của mục 3. và yêu cầu nhận xét về hệ thống giáo dục đó.
HS suy nghĩ trả lời. GV bổ sung và kết luận:
- Hạn chế tối đa số người đi học, càng lên bậc học cao số người đi học càng ít (chính sách ngu dân) (mỗi xã chỉ có một trường ấu học, mỗi huyện chỉ có một trường tiểu học, mỗi tỉnh, có khi mấy tỉnh mới có một trường trung học; liên hệ với ngày nay)
- Nội dung học: Chữ Pháp đần dần trở thành yêu cầu bắt buộc (đào tạo
-Tác động:
+Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong kiến, có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất được nhiều hơn, phong phú hơn.
+Tiêu cực:
Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bóc lột cùng kiệt
Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất.
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
3. Chính sách văn hoá giáo dục dục
-Mở một số trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá, y tế.
-Mục đích: đào tạo lớp người phục vụ cho việc cai trị. -Chữ Pháp đần dần trở thành bắt buộc.
tay sai)
4. Sơ kết bài học
-Tổ chức bộ máy Nhà nước của thực dân Pháp. - Các chính sách kinh tế mới của Pháp.
5. Dặn dò học sinh
-Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK. -Đọc và chuẩn bị trước bài mới.
tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Mục đích chính sách cai trị Đông Dương của thực dân Pháp thể hiện ở bộ máy chính quyền của Pháp ở Đông Dương thế nào?
Trả lời:
- Chia rẽ các dân tộc Đông Dương, các dân tộc ở Việt Nam
- Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới
- Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp.
Câu hỏi: Chính sách văn hoá, giáo dục Pháp áp dụng ở Việt Nam từ cuộc khai thác lần thứ nhất nhằm mục tiêu gì?
Trả lời:
- Thông qua giáo dục phong kiến (duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, trong các kì thi Hội, thi Hương, thi Đình có thêm môn tiếng Pháp), và bắt đầu mở một số trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá, y tế, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng
- Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị
2. Giới thiệu bài mới
Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu mục đích, nội dung chính của các chính sách chính trị, kinh tế Pháp áp dụng ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất. Nền kinh tế nước ta đã có những biến chuyển, không còn đơn thuần là một nền kinh tế phong kiến, mà có những nhân tố mới của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Do kinh tế biến chuyển nên đã dẫn tới những biến chuyển trong xã hội. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu xem xã hội Việt Nam đã chuyển biến thế nào đướ tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt
hoạt động 1: Nhóm
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Nắm được ở vùng nông thôn tuy không xuất hiện thêm giai cấp mới, nhưng hai giai cấp địa chủ và nông dân có nhiều xáo trộn
* Tổ chức thực hiện
+ GV nêu câu hỏi: Thời phong kiến, ở nông thôn Việt Nam có những giai cấp nào sinh sống?
HS trả lời: giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân
+ GV trình bày: Cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam của thực dân Pháp là một cuộc khai thác triệt để, tàn bạo. Dưới tác động của cuộc khai thác đã làm cho nền kinh tế nước ta có những biến chuyển mà tiết trước chúng ta đã tìm hiểu. Vậy sự biến chuyển về kinh tế có dẫn tới sự biến chuyển về xã hội không? Câu trả lời là có. + GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, dựa trên
Ii. những biến chuyển của xã hội việt nam
1. Các vùng nông thôn
-Giai cấp địa chủ phpng kiến: Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: số lượng đông đảo nhất, học bị áp bức bóc lột nặng nề cuộc sống của họ khổ cực, nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành được độc lập và ấm no.
phần nội dung của SGK Mục 1. Các vùng nông thôn. để trả lời câu hỏi: Dưới tác động của cuộc khai thác, tình hình các giai cấp ở nông thôn Việt Nam biến chuyển như thế nào?
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của mình, HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và kết luận:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng đông lên, địa vị kinh tế và chính trị được tăng cường (dựa vào đế quốc ra sức tước đoạt ruộng đất của nông dân, ngày càng giàu có. Do chính sách cai trị của thực dân, giai cấp này thành chỗ dựa của Pháp, được Pháp trọng dụng, nâng đỡ và nắm các chức dịch làng xã) - Giai cấp nông dân: số lượng đông đảo nhất ở vùng nông thôn, cuộc sống của họ vốn cơ cực trăm bề, nay dưới tác động của cuộc khai thác làng càng điêu đứng hơn: bị tước đoạt ruộng đất, phải chịu hàng trăm thứ thuế và các khoản phụ thu của các chức dịch trong làng, xã. Do vậy, giai cấp nông dân thời kì này có nhiều xáo trộn, nhiều nông dân bị phá sản đã:
* ở lại nông thôn làm tá điền cho địa chủ * Đi làm phu cho các đồn điền Pháp
* Ra thành thị kiếm ăn: cắt tóc, kéo xe, đi ở... * Một số ít làm công ở nhà máy, hầm mỏ của tư bản Pháp và Việt Nam.
hoạt động 2: Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Hiểu được thái độ chính trị của giai cấp địa chủ, giai cấp nông dân trước những biến chuyển của xã hội
* Tổ chức thực hiện
+ GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
Do tác động của cuộc khai thác, hai giai cấp: địa chủ phong kiến và nông dân đã có những xáo trộn, biến chuyển. Vậy thái độ chính trị của từng giai cấp ấy thế nào?
HS trả lời. GV bổ sung và kết luận. Đồng
thời nhấn mạnh:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây đã hoàn toàn trở thành tay sai thực dân, ra sức áp bức, bóc lột nông dân. Tuy nhiên cũng còn một số địa chủ nhỏ và vừa còn có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: Dù ở lại nông thôn hay ra