Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ ha

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 108 - 110)

* Tổ chức thực hiện

+ GV cho HS đọc Mục III. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai và yêu cầu trả lời câu hỏi: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?

HS trả lời. GV bổ sung và chốt ý.

+ Ngày 22-6-1941 phát xít Đức tấn công Liên Xô.

-ở Thái Bình Dương: Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng, chiếm toàn bộ Đông Nam á và một số dảo ở Thái Bình Dương.

-ở Bắc Phi: quân I-ta-li-a tấn công Ai cập.

- Tháng 1-1942, Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập.

2. Quân Đồng minh phẩn công, chiến tranh kết thúc(từ đầu năm chiến tranh kết thúc(từ đầu năm 1943 đến tháng 8-1945)

- Chiến thắng Xta-lin- grát (2/2/1943) tạo nên bước ngoặt xoay chuyển tình thế chiến tranh thế giới. Quân đội Liên Xô phản công, quét sạch quân Đức khỏi lãnh thổ Liên Xô.

-Trên đường truy kích quân Đức, Liên Xô đã giúp nhân dân các nước Đông Âu giải phóng khỏi ách phát xít.

- 5/1943, Liên quân Anh- Mĩ đã buộc Italia đầu hàng ở Bắc Phi - 9/5/1945, Đức đầu hàng không điều kiện.

- Hồng quân Liên Xô đánh tan đội quân Quan Đông của Nhật, ngày 6 và 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi- rô- si- ma và Na- ga- xa- ki của Nhật

- 15/8/1945, Nhật đầu hàng, chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc.

III. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai giới thứ hai

- Chủ nghĩa phát xít đã sụp đổ hoàn toàn.

-Hậu quả: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới lần thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1.000 năm trước đó cộng lại

- Sau chiến tranh thế giới có những biến đổi căn bản.

4. Sơ kết bài học:

- Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra vẫn do mâu thuẫn về quyền lợi của các nước đế quốc. - Chiến tranh đã lan rộng hầu hết thế giới và gây nhiều tai hoạ cho nhân loại.

5.Dặn dò, ra câu hỏi, bài tập

-Học bài cũ, trả lời câu hỏi, bài tập trong SGK. - Đọc trước chuẩn bị bài mới.

Chương V

Sự phát triển của văn hoá, khoa học- kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ xx bài 22

Sự phát triển của văn hoá, khoa học- kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ xx i. mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:

1. Kiến thức

- Giúp HS hiểu những thành tựu xuất sắc của văn hoá Xô viết và biết cắt nghĩa nguyên nhân của thành tựu đó.

-Biết được những tiến bộ vượt bậc của khoa học- kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX

2. Tư tưởng, tình cảm

- Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền văn hoá Xô viết và những thành tựu khoa học- kĩ thuật của nhân loại.

- Lên án những thế lưc lợi dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật gây thảm hoạ cho nhân loại.

3. Kĩ năng

- Bồi dưỡng kĩ năng so sánh, đánh giá để nhận biết giá trị của nền văn hoá Xô viết.

- Củng cố kĩ năng phân tích, đánh giá để thấy rõ thành tựu của khoa học - kĩ thuât đã mang lại hạnh phục, nhưng cũng tiềm ẩn nỗi bất hạnh cho nhân loại.

ii. phương tiện dạy học

Các bức ảnh:

- Một lớp học xoá mù chữ ở Liên Xô năm 1926 - Xi- ôn- cốp- xki

Anh- xtanh

iii. tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Trình bày nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh thế giới lần thứ hai

Trả lời

- Mâu thuẫn về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho mâu thuẫn đó thêm gay gắt, dẫn tới chủ nghĩa phát xít hình thành ở Đức, Italia và Nhật Bản.

- Do chính sách thoả hiệp của khối Anh- Pháp- Mĩ đối với phát xít.

Câu hỏi: Trình bày kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Trả lời

- Thế giới văn minh, yêu hoà bình đã chiến thắng. Chủ nghĩa phát xít đã sụp đổ hoàn toàn.

- Hậu quả thảm khốc của chiến tranh: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới lần thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1.000 năm trước đó cộng lại

2. Giới thiệu bài mới

Trong thời gian đầu của thế kỉ XX, mặc dù nhân loại đã phải trải qua hàng trăm cuộc chiến tranh lớn nhỏ ở các khu vực trên thế giới, đặc biệt là hai cuộc chiến tranh thế giới với những hậu quả nặng nề về người và của cải; nhưng nhân loại đã đạt được những thành tựu rực rỡ về văn hoá, khoa học- kĩ thuật. Do điều kiện hạn chế về quĩ thời gian, tiết học hôm nay chúng ta chỉ tìm hiểu hai nội dung chính: Sự hình thành và phát triển của văn hoá mới- văn hoá Xô viết và những thành tựu lớn trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật.

3. Dạy và học bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt

hoạt động 1: cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS hiểu được nguyên nhân vì sao KHKT lại phát triển. Nắm được những thành tựu chính của KHKT ở nửa đầu thế kỉ XX

* Tổ chức thực hiện

+ GV nêu câu hỏi Em cho biết nguyên nhân vì sao khoa học- kĩ thuật lại luôn luôn phát triển?

HS trả lời câu hỏi, GV bổ sung và kết luận. + GV trình bày: Bước vào thế kỉ XX, trên đà tiến của cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học- kĩ thuật.

Nêu câu hỏi: Em hãy tìm trong sách giáo khoa những phát minh quan trọng của khoa học- kĩ thuật thế giới đầu thế kỉ XX.

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.

Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý.

GV nhấn mạnh: Nhiều phát minh khoa học-

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w