.Phong trào công nhân trong những năm 1830 1840.

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 26 - 30)

II. Phương tiện đồ dùng dạy học

2. .Phong trào công nhân trong những năm 1830 1840.

* Tổ chức thực hiện

GV cần tập trung giới thiệu một số nét về :

- Cuộc khởi nghĩa của công nhân Li-ông và cho học sinh tập phân tích khẩu hiệu của phong trào.

- Khởi nghĩa Sơ-lê-din (Đức) ; "Phong trào Hiến chương" (Anh) Từ đó nêu câu hỏi để học sinh thảo luận :

Vì sao các cuộc khởi nghĩa cuối cùng đều thất bại ?

HS thảo luận theo nhóm và cư đại diện trình bày kết quả của mình. GV nhận xét bổ sung và kết luận. Đồng thời nhấn mạnh:

Trên cơ sở nội dung SGK nói lên được quyết tâm chiến đấu của công nhân Li-ông hoặc như "Phong trào hiến chương" là phong trào mang tính chất chính trị rõ nét và là phong trào có tính chất quần chúng rộng lớn.

- Cuối cùng đều thất bại vì thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

+Công nhân lao động vất vả từ 14 đến 16 giờ một ngày, điều kiện lao động vất vả, lương thấp..

+Đàn bà, trẻ em cũng làm việc nặng, lương thấp, điều kiện ăn ở tồi tệ.

-Diễn biến:

+Cuối thế kỉ XVIII đầu thể kỉ XIX, phong trào phá máy và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh, Pháp, Đức.

+ Về sau còn diễn ra hình thức bãi công, tăng lương, giảm giờ làm- công đoàn thành lập.

2. .Phong trào công nhân trong những năm 1830 -1840. những năm 1830 -1840.

-Năm 1831, 1834 công nhân thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa.

-Năm 1844 công nhân dệt Sơ-lê- din (Đức) khởi nghĩa chống chủ xưởng.

- Tại Anh có “Phong trào Hiến chương” đòi tăng lương, giảm giờ làm, đòi quyền phổ thông bầu cử.

- Quá trình ra đời của giai cấp vô sản công nghiệp, những hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp công nhân.

- nội dung chính của phong trào công hồi đầu thế kỷ XIX.

5. Dặn dò

Đọc trước phần II và sưu tầm các tư liệu về Mác, ănghen

Ngày soạn: 04/09/2010. Ngày dạy :08/09/2010

Tiết 8 - Bài 4

Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác ( Tiếp).I. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:

Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp vô sản lớn mạnh dần lên. đối lập với giai cấp tư sản về quyền lợi nên mâu thuẫn ngày càng gay gắt dẫn đến các phong trào đấu tranh của vô sản chống tư sản.

Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ

- Nhận thức được quy luật :" ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh" và những cuộc đấu tranh chỉ giành được thắng lợi khi có tổ chức và có một hệ tư tưởng chỉ đạo đúng đắn.

- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học, đồng thời giáo dục tinh thần quốc tế vô sản và đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân.

3. Kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá một sự kiện lịch sử, một văn kiện lịch sử.

II. Phương tiện đồ dùng dạy học

-Tranh ảnh về phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong thời kỳ này, - Sưu tầm những mẩu chuyên về cuộc đời hoạt động cuat Mac, ănghen

III. Tiến trình tổ chức dạy học

Tiết 2

1.Kiểm tra bài cũ

1. Câu hỏi :

Trình bày kết quả phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nửa đầu thế kỷ XIX.

Hướng dẫn trả lời :

Phong trào nổ ra rộng khắp với một quy mô lớn, song đều thất bại vì thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

2.Giới thiệu bài mới

Như chúng ta đã học ở bài trước, các cuộc khởi nghĩa ở Pháp, Đức, Anh vào những thập niên 30 - 40 của thế kỷ XIX đã đánh dấu một thời kỳ đấu tranh mạng tính độc lập của giai cấp công nhân. Song nó cũng bộc lộ những nhược điểm lớn như phong trào chưa có một đường lối đúng đắn, khoa học, chưa có một tổ chức lãnh đạo sáng suốt. .. Chính trong bối cảnh đó, chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Anghen sáng lập đã giải quyết được khiếm khuyết trong đường lối đấu tranh của phong trào công nhân 3. Dạy và học bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cầc đạt

hoạt động: Cả lớp

* Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt.

Sơ lược tiểu sử của Mác và Anghen. những tư tưởng và nhận xét về cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân của hai Ông.

* Tổ chức thực hiện

II.sự ra đời của chủ nghĩaMác

I.Mác và ănghen.

-Các Mác sinh năm 1818 ở Đức, 23 tuổi đỗ tiến sĩ, ông tích cực nghiên cứu tham gia phong trào cách mạng ở Đức, Pháp.

GV hướng dẫn hoặc cho một học sinh tóm lược tiểu sử của hai Ông..

hoạt động: Cá nhân

* Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt.

HS cần nắm được đây là một chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế, một văn kiện rất quan trọng của chủ nghĩa xã hội nêu lên những quan điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa.

* Tổ chức thực hiện

- Cho học sinh phân tích khẩu hiệu " Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại"

- Thảo luận câu hỏi : Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào? và chứng minh điều gì ? ( Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân thế giới; Sư mệnh lịch sử của giai cấp vô sản đã được xác địnhtrong cuộc đấu tranh cho sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. )

hoạt động: Cả lớp/ cá nhân

* Yêu cầu mức độ kiến thức cần đạt.

HS cần nắm những nét nổi bật của phong trào công nhân thế giới sau khi có Tuyên ngôn của Đảng cộng sản

- vai trò của Mác với việc thành lập Quốc tế thứ nhất * Tổ chức thực hiện

GV trình bày khái quát phong trào công nhân châu Âu, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa tháng 6 năm 1848 ở Pa-ri, để từ đó thấy được câu nhận định của Mác.

ở Đức, ở Anh các cuộc khởi nghĩa cũng nổ ra và thất bại ..Từ thực tế đấu tranh đòi hỏi phải thành lập một tổ chức cách mạng quốc tế của giai cấp vô sản để thống nhất chỉ đạo đấu tranh.

GV dựa vào SGK, SGV để tường thuật buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất. Thông qua đó làm rõ vai trò và công lao của Mác đối với Quốc tế thứ nhất " là linh hồn của Quốc tế thứ nhất"

-Phri-drích ăng Nghen sinh năm 1820 tại Đức, tìm hiểu nỗi khổ của công nhân, viết cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh “ -1844 Mác và ăng nghen gặp nhau có chung quan điểm cách mạng.

2."Đồng minh những người cộng sản" và "Tuyên ngôn của đảng Cộng sản"

-Thành lập tổ chức “ Đồng minh những người cộng sản”

-Tháng 2-1948 Tuyên ngôn Đảng cộng sản do hai ông soạn thảo công bố .

-Nội dung: Tuyên ngôn nêu rõ mục đích, nguyện vọng của những người cộng sản. Đồng thời khẳng định quy luật phát triển và sự thắng lợi của CNXH. - ý nghĩa: Là văn kiện qua trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học.

3.Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870 - Quốc tế thứ nhất.

-Tại Pháp: Ngày 23-6-1848 công nhân và nhân dân lao động lại khởi nghĩa.

-ở Đức: công nhân thợ thủ công cũng nổi dậy .

- Tại Anh: ngày 28-9-1864 Quốc tế thứ nhất được thành lập –Mác trở thành người lãnh đạo.

-Quốc tế thứ nhất có tác dụng truyền bá chủ nghĩa Mác, thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.

4. Củng cố:

- Quốc tế thứ nhất ra đời và những hoạt động của nó đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong phong trào công nhân. Mà trong đó phải nói đến công lao của Mác và Anghen.

5. Dặn dò

Tìm đọc tác phẩm Tình bạn vĩ đại và cảm động để hiểu thêm về cuộc đời và hoạt động của hai nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học.

- chuẩn bị trước bài 5: Nắm được: -Hiểu được nguyên nhân, nắm được diễn biết của công xã Pa-ri.

- Nhận thức rõ những việc làm của công xã Pa-ri trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị- xã hội, văn hoá giáo dục và quân sự,

- Thông qua nhận thức những việc làm của công xã khảng định công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới.

Chương II

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 26 - 30)